Danh mục

Dược liệu chữa bệnh phụ nữ

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.91 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác dụng: như ích mẫu thảo, ngoài ra còn cótác dụng sáng mắt, bổ thận- Dùng chữa: như ích mẫu thảo, ngoài ra chữathiên đầu thống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược liệu chữa bệnh phụ nữ Bài 16DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH PHỤ NỮ Trường trung cấp y tế Bắc Ninh MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Tr× bÇy ® ® nh îc Æc ® iÓm thùc vËt, ph© bè, bé phËn dïng, thu h¸i, chÕ n biÕn cña dîc liÖu ch÷ bÖnh cho phô a n÷.2. Tr× bÇy ® thµnh phÇn ho¸ häc, nh îc c«ng dông, c¸ch dïng cña dîc liÖu ch÷a bÖnh cho phô n÷ .3. Tr× bÇy ® c mét sè bµi thuèc ch÷ nh ù¬ a bÖnh cho phô n÷ .Các vị thuốc cần nắm được Ích mẫu 1. Cỏ gấu 2. Ngải cứu 3. Bạch đồng nữ 4. Hồng hoa (hoa) 5. 6. Gai Hạ khô thảo 7. ÍCH MẪU• Tên khác: Sung úy, Ích minh• Tên khoa học: Leonurus japonicus• Họ hoa môi: Lamiaceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố• Thân thảo, sống hàng năm, 1. Đặc điểm thực cao 0,5-1m. Thân vuông xốp vật có nhiều rãnh dọc• Lá mọc đối, chéo chữ thập, lá gốc của cây non hình thận, gốc lá hình tim có cuống dài, phiến lá răng cưa tròn, chia 3 thùy• Hoa tự xim co, mọt vòng ở kẽ lá, màu hồng hoặc tím hồng• Quả bế ba cạnh, màu nâu xám, bóng, trong chứa 1 hạt1.2. Phân bố: cây mọc hoang và trồng nhiêu nơi ở nước ta 2. Bộ phận dùng, thu hái• Bộ phận dùng:- Toàn cây (Ích mẫu thảo)- Quả (sung uý tử)• Thu hái:- Ích mẫu thảo: thu hái khi cây chớm ra hoa, bỏ gốc rễ, phơi khô- Sung úy tử: thu hái vào mùa thu, khi quả già. Cắt toàn cây mang quả, phơi khô, đập lấy hạt, loại bỏ tạp chất 3. Thành phần hóa học• Ích mẫu thảo: Flavonoid (rutin), glycosid-steroid, alcaloid, tanin• Sung úy tử: Leonurin 4. Công dụng, cách dùng• Ích mẫu thảo:- Tác dụng: điều hòa kinh nguyệt, lưu thông khí huyết, lợi tiểu- Dùng chữa: kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh, rong kinh, tụ huyết sau đẻ.• Sung úy tử:- Tác dụng: như ích mẫu thảo, ngoài ra còn có tác dụng sáng mắt, bổ thận- Dùng chữa: như ích mẫu thảo, ngoài ra chữa thiên đầu thống Cách dùng:- Ích mẫu thảo: 8-16g/ngày, dạng thuốc sắc, cao lỏng- Sung úy tử: 5-10g/ngày, dạng thuốc sắc- Cao ích mẫu: chai 250ml, chữa kinh nguyệt không đều, ngày uống 2 lần, mỗi lần 30ml- Lưu ý: Phụ nữ có thai dùng thận trọng CỎ GẤU• Tên khác: Hương phụ• Tên khoa học: Cyperus rotundus• Họ cói: Cyperaceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố• Cây thảo sống lâu năm, cao 20- 40cm. Thân rễ phát triển thành củ,1.1. Đặc điểm thực vật ngắn, màu nâu đỏ.• Lá dài, nhỏ, hẹp, ở giữa lá có gân nổ rõ, phần cuống lá nổi rõ ôm lấy thân cây• Hoa tự tán, trên hoa tự gồm nhiều hoa nhỏ xếp thành bông ở ngọn, màu nâu đỏ• Quả 3 cạnh, màu xám.1.2. Phân bố: Mọc hoang ở nhiều nơi, nhất là ven biển, ven sông1. Đặc điểm thực vật 2. Bộ phận dùng, thu hái• Bộ phận dùng: Thân rễ (rhizoma cyperi)• Thu hái:- Đào lấy củ già, phơi khô, vun thành đống, đốt cháy hết lá và rễ con, lấy riêng củ phơi hoặc sấy khô, ta được vị thuốc hương phụ- Độ ẩm không quá 13%, tạp chất không quá 0,5%, rễ con không quá 2%, tỷ lệ tinh dầu ít nhất 0,8% 3. Thành phần hóa học•Alcaloid • Tanin•Glycosid • Đường•Flavonoid • Tinh bột•Tinh dầu: • pectinß-selimen, cyperen, α-cyperon, cyperol, cyperolon, cyperotundon 4. Công dụng, cách dùng• Tác dụng: điều hòa khí huyết, giảm đau, kiện tì vị (như đương quy nhưng kém hơn)• Dùng chữa: kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, viêm cổ tử cung mãn tính, bệnh của phụ nữ trước và sau khi sinh đẻ.• Cách dùng:- Dùng 6-9g/ngày, dạng thuốc sắc- Cao hương ngải, chai 250ml,chữa kinh nguyệt không đều, 30ml/lần x 2 lần/ngày- Lưu ý: âm hư, huyết nhiệt không dùng NGẢI CỨU• Tên khác: Cây thuốc cứu, Ngải, Nhã ngải, Ngải cao• Tên khoa học: Artemisia vulgaris• Họ cúc: Asteraceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố1.1. Đặc điểm thực vật• Thân thảo, sống lâu năm, cao 0,4-1,5m• Lá mọc so le, xẻ nhiều liểu khác nhau, mặt trên thẫm, mặt dưới trắng tro có nhiều lông mịn.• Hoa tập chung ở đầu cành, hình đầu, màu lục nhạt.• Quả nhỏ dài và nhẵn• Toàn cây có mùi thơm hắc1.2. Phân bố: Cây mọc hoang, trồng ở nhiều nơi làm thuốc, rau ăn1. Đặc điểm thực vật 2. Bộ phận dùng, thu hái• Bộ phận dùng: thân cành mang ngọn và lá• Thu hái: khi cây chưa ra hoa, đang tươi tốt, cắt đoạn dài khoảng 40cm, sấy hoặc phơi trong bóng râm cho khô 3. Thành phần hóa học• Tinh dầu• Flavonoid• Coumarin• Các chất sterol… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: