DƯỢC LIỆU THÚ Y
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.77 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dược liệu học là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo bác sĩ Thú y. Dược liệuhọc tiếng Anh là “Pharmacognosy”. Tên gọi này do Seydler đưa ra vào năm 1815, được ghéptừ 2 từ Hy Lạp: pharmakon nghĩa là nguyên liệu làm thuốc và gnosis nghĩa là hiểu biết.Đây là môn học nghiên cứu về sinh học và hóa học những nguyên liệu dùng làm thuốc cónguồn gốc thực vật và động vật. Nội dung môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiếnthức bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, tác dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LIỆU THÚ Y CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆUTên giảng viên: Phan Văn Chinh: Giảng viên chính. Tiến sỹ, Bác sỹ Thú y. Khoa ChănNuôi Thú y. Trường Đại Học Nông Lâm Đại Học HuếMục tiêu của chương:Sau khi học chương Đại cương về Dược liệusinh viên phải biết được:Vị trí và vai trò của dược liêu đối với người và động vật trong nền kinh tế Quốc dân.Số tiết: 4 tiếtHình 0Bảng 0Tóm tắt nôi dung chương:1. Định nghĩa môn học.2. Lịch sử của nền Thú y học thế giới và trong nước gắn liền với môn học.3. Vị trí của dược liệu trong ngành Thú y trong nền kinh tế Quốc dân.4. Công việc thu hái và bảo quản dược liệu.5. Các phương pháp đánh giá dược liệu.Câu hỏi ôn tập chương:1. Nêu nguông gốc, phân bố, đặc điểm những dược liệu thường dùng?2. Các phương pháp kiểm nghiệm dược liệu thường gặp?3. Tác dụng và công dụng những dược liệu thường dùng?Tài liệu sinh viên cần tham khảo:1. GS TS. Đỗ Tất Lợi 1992- Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam NXBKHKT.2. Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 1986-1995. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoahọc.3. Viện dược liệu 1972-1986, 1987-2000. Công trình nghiên cứu khoa học.4. Tạp chí dược liệu học.Giải thích thuật ngữ:Vị Thần Nông (thần nông nghiệp) của người Việt cổ dạy dân trồng lúa, làtổ tiên của Vua Hùng. Thần Nông sinh ra Đế Minh, Đế Minh sinh ra Kinh Dương Vương,Kinh Dương Vương sinh ra Lạc Long Quân, Lạc Long Quân sinh ra vua Hùng. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU1. ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC Dược liệu học là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo bác sĩ Thú y. Dược liệuhọc tiếng Anh là “Pharmacognosy”. Tên gọi này do Seydler đưa ra vào năm 1815, được ghéptừ 2 từ Hy Lạp: pharmakon nghĩa là nguyên liệu làm thuốc và gnosis nghĩa là hiểu biết. Đây là môn học nghiên cứu về sinh học và hóa học những nguyên liệu dùng làm thuốc cónguồn gốc thực vật và động vật. Nội dung môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiếnthức bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, tác dụng và công dụng của dượcliệu. Yêu cầu chủ yếu là xác định được sự thật giả, chất lượng và hướng dẫn sử dụng dượcliệu. Dược liệu dùng có thể là tất cả các bộ phận của cây, vật hoặc chỉ vài bộ phận. Những chấtchiết ra từ cây cỏ hoặc động vật như tinh dầu, dầu mỡ, nhựa, sáp cũng thuộc phạm vi dượcliệu. Theo quan niệm hiện nay thì môn dược liệu không chỉ nghiên cứu nguyên liệu thô mà cảnhững tính chất chiết ra từ dược liệu ví dụ hoa hoè và rutin, lá dương địa hoàng và digitalin,rễ ba gạc và reserpin... Chúng ta cũng cần biết rằng một số nguyên liệu như cà phê, trà, gừng, quế...Được xếp vàodược liệu nhưng cũng đồng thời là nguyên liệu dùng trong thực phẩm. 1Là một trong những môn học chuyên môn, môn dược liệu có liên quan đến những môn họckhác như thực vật, hóa hữu cơ, hóa phân tích, dược lý do đó sinh viên cần liên hệ kiến thứccủa các môn học trên khi học môn dược liệu.2. LỊCH SỬ MÔN DƯỢC LIỆU Vào thời kỳ tiền sử, con người phải kiếm cây cỏ và động vật hoang dại để làm thức ăn.Qua chọn lọc và thử thách, con người dần dần xác định được thực vật, động vật nào ăn đượchoặc không ăn được. Tính chất chữa bệnh của một số thực vật hoặc động vật cũng được tìnhcờ phát hiện rồi kinh nghiệm được tích luỹ dần.Những tài liệu cổ cho biết khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN), người dân Babilon(Babilonians) đã hiểu biết tác dụng của nhiều cây thuốc. Theo tài liệu tìm được trong mộtngôi mộ ướp xác viết vào năm 1550 TCN hiện còn lưu trữ tại Viện đại học Leipzig thì ngườiAi Cập thời đại xưa đã có trình độ cao về ướp xác và đã biết dùng cây thuốc và động vật làmthuốc. Tên tuổi của những cây thuốc Hy Lạp cổ cũng được lịch sử ghi lại:Hippocrat (460-370TCN) được coi là tổ sư ngành Y dược. Ngoài những công trình về giảiphẫu, sinh lý, ông còn đưa vào sử dụng hơn 200 cây thuốc” lời tuyên thệ Hôppcrat” ngày nayphản ánh sự quý trọng đối với người thầy thuốc Hy Lạp đó. Aristot (384-370 TCN) và học trò của ông là Theophrat (370-287 TCN) đều là những nhàkhoa học tự nhiên nổi tiếng. Những công trình của 2 ông là những tài liệu sử dụng cho nhữngnhà khoa học tự nhiên về sau để nghiên cứu trong lĩnh vực động vật và thực vật.Dioscorid, một nhà nghiên cứu về dược liệu sống vào thế kỷ thứ nhất TCN đã viết tập sách “Dược liệu học” (De Materia medica) và năm 78 TCN. Trong tập sách này ông mô tả hàngngàn cây có tác dụng chữa bệnh, trong đó có nhiều cây quan trong còn sử dụng trong y họchiện đại ngày nay. Một thầy thuốc khác cũng người Hy Lạp sống ở La Mã là Galien (121-200 SCN). Ôngnghiên cứu cả y lẫn dược, đặc biệt ông viết sách mô tả các phương pháp bào chế thuốc chứadược liệu có nguồn gốc động vật và thực vật. Ngày nay, ngành dược coi ông là bậc tiền bốicủa ngành. Đối với nền y học phương Đông, phải kể đến nền y học Trung Quốc, vào thời kỳ Hoàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LIỆU THÚ Y CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆUTên giảng viên: Phan Văn Chinh: Giảng viên chính. Tiến sỹ, Bác sỹ Thú y. Khoa ChănNuôi Thú y. Trường Đại Học Nông Lâm Đại Học HuếMục tiêu của chương:Sau khi học chương Đại cương về Dược liệusinh viên phải biết được:Vị trí và vai trò của dược liêu đối với người và động vật trong nền kinh tế Quốc dân.Số tiết: 4 tiếtHình 0Bảng 0Tóm tắt nôi dung chương:1. Định nghĩa môn học.2. Lịch sử của nền Thú y học thế giới và trong nước gắn liền với môn học.3. Vị trí của dược liệu trong ngành Thú y trong nền kinh tế Quốc dân.4. Công việc thu hái và bảo quản dược liệu.5. Các phương pháp đánh giá dược liệu.Câu hỏi ôn tập chương:1. Nêu nguông gốc, phân bố, đặc điểm những dược liệu thường dùng?2. Các phương pháp kiểm nghiệm dược liệu thường gặp?3. Tác dụng và công dụng những dược liệu thường dùng?Tài liệu sinh viên cần tham khảo:1. GS TS. Đỗ Tất Lợi 1992- Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam NXBKHKT.2. Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 1986-1995. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoahọc.3. Viện dược liệu 1972-1986, 1987-2000. Công trình nghiên cứu khoa học.4. Tạp chí dược liệu học.Giải thích thuật ngữ:Vị Thần Nông (thần nông nghiệp) của người Việt cổ dạy dân trồng lúa, làtổ tiên của Vua Hùng. Thần Nông sinh ra Đế Minh, Đế Minh sinh ra Kinh Dương Vương,Kinh Dương Vương sinh ra Lạc Long Quân, Lạc Long Quân sinh ra vua Hùng. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU1. ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC Dược liệu học là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo bác sĩ Thú y. Dược liệuhọc tiếng Anh là “Pharmacognosy”. Tên gọi này do Seydler đưa ra vào năm 1815, được ghéptừ 2 từ Hy Lạp: pharmakon nghĩa là nguyên liệu làm thuốc và gnosis nghĩa là hiểu biết. Đây là môn học nghiên cứu về sinh học và hóa học những nguyên liệu dùng làm thuốc cónguồn gốc thực vật và động vật. Nội dung môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiếnthức bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, tác dụng và công dụng của dượcliệu. Yêu cầu chủ yếu là xác định được sự thật giả, chất lượng và hướng dẫn sử dụng dượcliệu. Dược liệu dùng có thể là tất cả các bộ phận của cây, vật hoặc chỉ vài bộ phận. Những chấtchiết ra từ cây cỏ hoặc động vật như tinh dầu, dầu mỡ, nhựa, sáp cũng thuộc phạm vi dượcliệu. Theo quan niệm hiện nay thì môn dược liệu không chỉ nghiên cứu nguyên liệu thô mà cảnhững tính chất chiết ra từ dược liệu ví dụ hoa hoè và rutin, lá dương địa hoàng và digitalin,rễ ba gạc và reserpin... Chúng ta cũng cần biết rằng một số nguyên liệu như cà phê, trà, gừng, quế...Được xếp vàodược liệu nhưng cũng đồng thời là nguyên liệu dùng trong thực phẩm. 1Là một trong những môn học chuyên môn, môn dược liệu có liên quan đến những môn họckhác như thực vật, hóa hữu cơ, hóa phân tích, dược lý do đó sinh viên cần liên hệ kiến thứccủa các môn học trên khi học môn dược liệu.2. LỊCH SỬ MÔN DƯỢC LIỆU Vào thời kỳ tiền sử, con người phải kiếm cây cỏ và động vật hoang dại để làm thức ăn.Qua chọn lọc và thử thách, con người dần dần xác định được thực vật, động vật nào ăn đượchoặc không ăn được. Tính chất chữa bệnh của một số thực vật hoặc động vật cũng được tìnhcờ phát hiện rồi kinh nghiệm được tích luỹ dần.Những tài liệu cổ cho biết khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN), người dân Babilon(Babilonians) đã hiểu biết tác dụng của nhiều cây thuốc. Theo tài liệu tìm được trong mộtngôi mộ ướp xác viết vào năm 1550 TCN hiện còn lưu trữ tại Viện đại học Leipzig thì ngườiAi Cập thời đại xưa đã có trình độ cao về ướp xác và đã biết dùng cây thuốc và động vật làmthuốc. Tên tuổi của những cây thuốc Hy Lạp cổ cũng được lịch sử ghi lại:Hippocrat (460-370TCN) được coi là tổ sư ngành Y dược. Ngoài những công trình về giảiphẫu, sinh lý, ông còn đưa vào sử dụng hơn 200 cây thuốc” lời tuyên thệ Hôppcrat” ngày nayphản ánh sự quý trọng đối với người thầy thuốc Hy Lạp đó. Aristot (384-370 TCN) và học trò của ông là Theophrat (370-287 TCN) đều là những nhàkhoa học tự nhiên nổi tiếng. Những công trình của 2 ông là những tài liệu sử dụng cho nhữngnhà khoa học tự nhiên về sau để nghiên cứu trong lĩnh vực động vật và thực vật.Dioscorid, một nhà nghiên cứu về dược liệu sống vào thế kỷ thứ nhất TCN đã viết tập sách “Dược liệu học” (De Materia medica) và năm 78 TCN. Trong tập sách này ông mô tả hàngngàn cây có tác dụng chữa bệnh, trong đó có nhiều cây quan trong còn sử dụng trong y họchiện đại ngày nay. Một thầy thuốc khác cũng người Hy Lạp sống ở La Mã là Galien (121-200 SCN). Ôngnghiên cứu cả y lẫn dược, đặc biệt ông viết sách mô tả các phương pháp bào chế thuốc chứadược liệu có nguồn gốc động vật và thực vật. Ngày nay, ngành dược coi ông là bậc tiền bốicủa ngành. Đối với nền y học phương Đông, phải kể đến nền y học Trung Quốc, vào thời kỳ Hoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y dược học dược liệu học thuốc dành cho gia súc các loại dược liệu dược liệu họcTài liệu liên quan:
-
8 trang 205 0 0
-
10 trang 200 1 0
-
9 trang 176 0 0
-
7 trang 171 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
Sự khác nhau giữa nhiễm khuẩn huyết do Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae
7 trang 148 0 0 -
7 trang 87 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
8 trang 72 0 0 -
6 trang 67 0 0