Danh mục

Dược liệu tổng hợp

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 8.91 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu thông kê các dược liệu tổng hợp, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các loại dược liệu , công dụng. Mời các bạn tham khảo thêm các dược liệu có thể chữa được nhiều bệnh theo nghiên cứu y học cổ truyền của người xưa để lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược liệu tổng hợp CÂY SENNelumbium nuciferum Nelumbiaceae Hạt sen, liên tâmCÂY VÔNG NEM• Erythrina orientalis • Fabaceae • láCÂY LẠC TIÊN• Passiflora foetida • Passifloraceae • Toàn cây Cây táo ta• Zizyphus jujuba • Rhamnaceae • Nhân hạt Long nhãn• Euphoria longana • Sapindaceae• Cùi quả, áo hạt Thuyền thoái• Cryptympana pustulata• Cicadae• Xác con ve sầu Cúc hoa• Chrysanthemum indicum• Asteraceae• Hoa cúc• Cảm sốt, nhức đầu, đau mắt• Hương nhu tía• Ocimum sanctum• Lamiaceae• Hương nhu trắng• Ocimum gratssimum• Lamiaceae Đỗ trọng• Eucommia ulmoides• Eucommiaceae• Vỏ cây• Chống viêm, thấp khớp,đau lưng, thận hư Thiên niên kiện• Homalomena aromatica• Araceae• Thân rễ• Chữa đau nhức khớp,phong hàn, tê thấp Cẩu tích• Dicksonia bazometz• Dicksoniaceae• Thân rễ• Phong thấp, dịu đau, chống viêm MUỒNG TRÂU (Muồng lác) Tên khoa học: cassia alata (Caecalpiniaceae) Bộ phận dùng: Lá và hạt. Thành phần hóa học: Anthraglycosid Công dụng: Nhuận tràng, tẩy xổ Lá tươi - Chữa hắc lào. NGHỆ (Nghệ vàng, Uất kim, Khương hoàng) Tên khoa học: Curcuma longa L. họ Gừng (Zingiberaceae). Bộ phận dùng: Thân rễ Thành phần hóa học: Chất màu curcumin, tinh dầu Công dụng: Thông mật. Trị đau dạ dày,. Làm mau lên da non vết thương. GỪNG ( Khương)Tên khoa học: Zingiber officinale Rosc. họ Gừng(Zingiberaceae).Bộ phận dùng: Thân rễThành phần hóa học: Tinh dầu: zingiberenCông dụng: Trị lạnh bụng, đầy hơi, ăn uống không tiêu.Trịcảm cúm, làm ra mồ hôi, ho mất tiếngTÍA TÔ • Tên KH: Perilla frutescens Họ hoa môi (Lamiaceae). • BPD: Lá, quả, thân. • TPHH: tinh dầu • Công dụng và cách dùng: Lá trị cảm sốt, nôn mửa - Thân cành trị đau ngực, đầy bụng, nôn mửa khi có thai - Hạt dùng trị ho. HƯƠNG PHỤ (Cỏ cú, Củ gấu)Tên khoa học: Cyperus rotundus L. họ Cói (Cyperaceae).Bộ phận dùng: Thân rễThành phần hóa học: Tinh dầu: Cyperen, cyperolCông dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, còndùng làm thuốc trị đau dạ dày, trợ tiêu hóa. ÍCH MẪU (Cây chói đèn, Sung úy) Tên khoa học: Leonurus heterophyllus Sweet. họ Hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Toàn cây, quả Thành phần hóa học: Tinh dầu, alkaloid, flavonoid, saponin Công dụng: Điều hòa kinh nguyệt, an thai, chữa đau bụng kinh NGẢI CỨU (Thuốc cứu) Tên khoa học: Artemisia vulgaris L. họ Cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Toàn cây Thành phần hóa học: Tinh dầu adenin, cholin, tanin Công dụng: Chữa băng huyết, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, ngừa dọa sảy thai Làm thuốc trợ tiêu hóa, thuốc cứu trong châm cứu. CÂY BÌNH VÔI• Tên khác: Ngải tượng• Tên KH: Stephania glabra (Roxb.) Miers Họ Tiết dê Menispermaceae• Bộ phận dùng: Củ• TPHH: Alkaloid: rotundin (hyndarin, tetrahydropalmatin), cycleanin, stepharin, roemerin…

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: