DƯỢC LÝ HỌC CỦA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu tiêm noradrenalin vào tĩnh mạch thì gây ra tác dụng lên toàn cơ thể. Vì thế noradrenalin gọi là thuốc giống giao cảm hay thuốc adrenergic.Adrenalin, ephedrin, methoxamin v.v... là những thuốc giống giao cảm khi tiêm noradrenalin, hay adrenalin vào cơ thể có thời gian tác dụng ngắn từ 1 đến 2 phút, còn những thuốc giống giao cảm khác thì có thời gian tác dụng kéo dài từ 30 phút đến 2 giờ. Một số thuốc tác dụng đặc hiệu lên a- adrenoreceptor như: phenylephrin... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LÝ HỌC CỦA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT DƯỢC LÝ HỌC CỦA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT1- Các thuốc ảnh hưởng lên cơ quan đáp ứng adrenergic.7.1.1- Các thuốc làm tăng cường tác dụng của các adrenergic:Nếu tiêm noradrenalin vào tĩnh mạch thì gây ra tác dụng lên toàn cơ thể. Vì thếnoradrenalin gọi là thuốc giống giao cảm hay thuốc adrenergic.Adrenalin,ephedrin, methoxamin v.v... là những thuốc giống giao cảm khi tiêm noradrenalin,hay adrenalin vào cơ th ể có thời gian tác dụng ngắn từ 1 đến 2 phút, còn nhữngthuốc giống giao cảm khác thì có thời gian tác dụng kéo dài từ 30 phút đến 2 giờ.Một số thuốc tác dụng đặc hiệu lên a- adrenoreceptor như: phenylephrin...Còn isoproteronol, albuterrol chỉ tác dụng lên b - adrenoreceptor.1.2- Các thuốc kìm hãm hoạt tính adrenergic.Hoạt tính adrenegic có thể bị chặn lại ở nhiều khâu:- Thuốc ngăn chặn sự tổng hợp và tích trữ noradrenalin ở tận cùng thần kinh,thường dùng là reserpin.- Thuốc ức chế giải phóng noradrenalin từ các tận cùng thần kinh. Chất điển hìnhlà gunitidin, Xylocholin, oknid, oktadin.- Thuốc ức chế b - adrenoreceptor: Propanolon ức chế tất cả b - adrenoreceptorcòn thuốc metoprolol chỉ ức chế b1 – adrenoreceptor.- Thuốc ức chế a- adrenoreceptor: Ergotamin, Ergotoxin.- Thuốc ức chế sự dẫn truyền qua hạch thực vật: Hexamethonium.2- Các thuốc ảnh hưởng lên cơ quan đáp ứng cholinergic.2.1- Thuốc có tác dụng phó giao cảm (muscarinic).Tiêm acetylcholin vào tĩnh mạch không gây ra tác dụng giống như khi kích thíchdây phó giao cảm vì acetylcholin bị phá huỷ ngay trong máu và trong các dịchtrước khi kịp đến các cơ quan đáp ứng. Tuy nhiên có mộtt số thuốc không bị pháhuỷ nhanh thì có thể gây ra tác dụng của phó giao cảm. Chúng được gọi là cácthuốc giống phó giao cảm, thường dùng là Pilocarpin, methacholin, chúng tácđộng trực tiếp lên các receptor cholinergic loại muscarinic.Các thuốc có tác dụng giống phó giao cảm cũng có cả tác dụng l ên các cơ quanđáp ứng với các sợi cholinorgic của sợi giao cảm. Ví dụ hai thuốc trên có thể gâybài tiết mồ hôi, gây giãn mạch ở một số cơ quan ngay cả ở các mạch máu khôngcó sợi cholinergic.2.2- thuốc tác dụng tăng tác dụng của phó giao cảm (thuốc kháng cholinesterase).Một số thuốc không có tác dụng trực tiếp lên cơ quan đáp ứng cholinergic nhưnglại làm tăng tác dụng của acetylcholin ở các tấm vận động: neostigmin,pyridostigmin, ambenonium. Các thuốc này ức chế enzym cholinesterase, do đólàm cho acetylcholin được giải phóng ra chậm bị phân huỷ, kết quả là tác dụng củaacetylcholin lên cơ quan đáp ứng được kéo dài.2.3- Thuốc ức chế hạot tính cholinergic ở cơ quan đáp ứng (thuốc khángmuscarin): Atropin, homảtopin và Scopolamin ức chế tác dụng của acetylcholinlên các receptor muscarinic ở các cơ quan đáp ứng cholinergic. Tuy nhiên cácthuóc này không ảnh hưởng tới các receptor nicotinic ở neuron hậu hạch hay ở cơvân.3- Thuốc kích thích hay ức chế neuron hạch thực vật.3.1- Thuốc kích thích hạch thực vật.Tiêm acetylcholin có thể kích thích neuron hạch thực vật ở cả hai hệ , vì vậy đồngthời gây ra cả hiệu ứng giao cảm trên toàn bộ cơ thể. Chất nicotin kích thích cácneuron hạch giống như acetylcholin, vì ở màng neuron hạch cũng có receptor vớinicotin. Do đó thuốc này còn gọi là thuốc loại nicotinic. Thuốc acetylcholin vàmethacholin có cả tác dụng nicotinic và muscarinic, còn Pylocarpin chỉ có tácdụng muscarinic mà thôi.Do nicotin tác dụng kích thích neuron hạch, cả hệ giao cảm và phó giao cảm nêngây co mạch mạnh ở các tạng ổ bụng và ở chi đồng thời lại gây ra hiệu ứng phógiao cảm như làm giảm hoạt động của dạ dày – ruột, có khi còn làm giảm cả nhịptim.3.2- Thuốc ức chế hạch thực vật.Nhiều chất như tetraethyl, ammonium hoặc nhóm các chất carare: D –tubocurarin, diplacin. Hoặc nhóm hexonic: hexonic. pentamin, afonat.Các thuốc trên ức chế dẫn truyền xung động từ neuron tiền hạch sang neuron hậuhạch chúng có tác dụng ức chế đồng thời lên cả hạch giao cảm lẫn hạch phó giaocảm. Chúng chủ yếu được dùng để ức chế giao cảm ( các dấu hiệu ức chế giaocảm thường che lấp ức chế phó giao cảm) thuốc ức chế hach th ường sử dụng điềutrị bệnh nhân cao huyết áp, nhưng người ta ít dùng vào mục đích này vì khó kiểmsoát tác dụng của thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LÝ HỌC CỦA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT DƯỢC LÝ HỌC CỦA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT1- Các thuốc ảnh hưởng lên cơ quan đáp ứng adrenergic.7.1.1- Các thuốc làm tăng cường tác dụng của các adrenergic:Nếu tiêm noradrenalin vào tĩnh mạch thì gây ra tác dụng lên toàn cơ thể. Vì thếnoradrenalin gọi là thuốc giống giao cảm hay thuốc adrenergic.Adrenalin,ephedrin, methoxamin v.v... là những thuốc giống giao cảm khi tiêm noradrenalin,hay adrenalin vào cơ th ể có thời gian tác dụng ngắn từ 1 đến 2 phút, còn nhữngthuốc giống giao cảm khác thì có thời gian tác dụng kéo dài từ 30 phút đến 2 giờ.Một số thuốc tác dụng đặc hiệu lên a- adrenoreceptor như: phenylephrin...Còn isoproteronol, albuterrol chỉ tác dụng lên b - adrenoreceptor.1.2- Các thuốc kìm hãm hoạt tính adrenergic.Hoạt tính adrenegic có thể bị chặn lại ở nhiều khâu:- Thuốc ngăn chặn sự tổng hợp và tích trữ noradrenalin ở tận cùng thần kinh,thường dùng là reserpin.- Thuốc ức chế giải phóng noradrenalin từ các tận cùng thần kinh. Chất điển hìnhlà gunitidin, Xylocholin, oknid, oktadin.- Thuốc ức chế b - adrenoreceptor: Propanolon ức chế tất cả b - adrenoreceptorcòn thuốc metoprolol chỉ ức chế b1 – adrenoreceptor.- Thuốc ức chế a- adrenoreceptor: Ergotamin, Ergotoxin.- Thuốc ức chế sự dẫn truyền qua hạch thực vật: Hexamethonium.2- Các thuốc ảnh hưởng lên cơ quan đáp ứng cholinergic.2.1- Thuốc có tác dụng phó giao cảm (muscarinic).Tiêm acetylcholin vào tĩnh mạch không gây ra tác dụng giống như khi kích thíchdây phó giao cảm vì acetylcholin bị phá huỷ ngay trong máu và trong các dịchtrước khi kịp đến các cơ quan đáp ứng. Tuy nhiên có mộtt số thuốc không bị pháhuỷ nhanh thì có thể gây ra tác dụng của phó giao cảm. Chúng được gọi là cácthuốc giống phó giao cảm, thường dùng là Pilocarpin, methacholin, chúng tácđộng trực tiếp lên các receptor cholinergic loại muscarinic.Các thuốc có tác dụng giống phó giao cảm cũng có cả tác dụng l ên các cơ quanđáp ứng với các sợi cholinorgic của sợi giao cảm. Ví dụ hai thuốc trên có thể gâybài tiết mồ hôi, gây giãn mạch ở một số cơ quan ngay cả ở các mạch máu khôngcó sợi cholinergic.2.2- thuốc tác dụng tăng tác dụng của phó giao cảm (thuốc kháng cholinesterase).Một số thuốc không có tác dụng trực tiếp lên cơ quan đáp ứng cholinergic nhưnglại làm tăng tác dụng của acetylcholin ở các tấm vận động: neostigmin,pyridostigmin, ambenonium. Các thuốc này ức chế enzym cholinesterase, do đólàm cho acetylcholin được giải phóng ra chậm bị phân huỷ, kết quả là tác dụng củaacetylcholin lên cơ quan đáp ứng được kéo dài.2.3- Thuốc ức chế hạot tính cholinergic ở cơ quan đáp ứng (thuốc khángmuscarin): Atropin, homảtopin và Scopolamin ức chế tác dụng của acetylcholinlên các receptor muscarinic ở các cơ quan đáp ứng cholinergic. Tuy nhiên cácthuóc này không ảnh hưởng tới các receptor nicotinic ở neuron hậu hạch hay ở cơvân.3- Thuốc kích thích hay ức chế neuron hạch thực vật.3.1- Thuốc kích thích hạch thực vật.Tiêm acetylcholin có thể kích thích neuron hạch thực vật ở cả hai hệ , vì vậy đồngthời gây ra cả hiệu ứng giao cảm trên toàn bộ cơ thể. Chất nicotin kích thích cácneuron hạch giống như acetylcholin, vì ở màng neuron hạch cũng có receptor vớinicotin. Do đó thuốc này còn gọi là thuốc loại nicotinic. Thuốc acetylcholin vàmethacholin có cả tác dụng nicotinic và muscarinic, còn Pylocarpin chỉ có tácdụng muscarinic mà thôi.Do nicotin tác dụng kích thích neuron hạch, cả hệ giao cảm và phó giao cảm nêngây co mạch mạnh ở các tạng ổ bụng và ở chi đồng thời lại gây ra hiệu ứng phógiao cảm như làm giảm hoạt động của dạ dày – ruột, có khi còn làm giảm cả nhịptim.3.2- Thuốc ức chế hạch thực vật.Nhiều chất như tetraethyl, ammonium hoặc nhóm các chất carare: D –tubocurarin, diplacin. Hoặc nhóm hexonic: hexonic. pentamin, afonat.Các thuốc trên ức chế dẫn truyền xung động từ neuron tiền hạch sang neuron hậuhạch chúng có tác dụng ức chế đồng thời lên cả hạch giao cảm lẫn hạch phó giaocảm. Chúng chủ yếu được dùng để ức chế giao cảm ( các dấu hiệu ức chế giaocảm thường che lấp ức chế phó giao cảm) thuốc ức chế hach th ường sử dụng điềutrị bệnh nhân cao huyết áp, nhưng người ta ít dùng vào mục đích này vì khó kiểmsoát tác dụng của thuốc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0