Dưới đây là luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Từ biểu tượng quỷ Satan trong Kinh thánh đến hình tượng Chúa quỷ Voland trong Nghệ nhân và Margarita của M. Bulgakov
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 979.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Từ biểu tượng quỷ Satan trong Kinh thánh đến hình tượng Chúa quỷ Voland trong Nghệ nhân và Margarita của M. Bulgakov. Luận văn trình bày về những vấn đề chung, Satan và hình tượng Chúa quỷ Voland dưới góc độ huyền thoại hóa; chúa Quỷ Voland với nghệ thuật Carnaval hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dưới đây là luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Từ biểu tượng quỷ Satan trong Kinh thánh đến hình tượng Chúa quỷ Voland trong Nghệ nhân và Margarita của M. Bulgakov BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Văn Trịnh Quỳnh An TỪ BIỂU TƯỢNG QUỶ SATAN TRONG KINH THÁNH ĐẾN HÌNH TƯỢNG CHÚA QUỶ VOLAND TRONG NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M. BULGAKOV Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Những công trình và dẫn chứng mà tôi dùng để tham khảo đều được dẫnnguồn rõ ràng. Học viên thực hiện luận văn VĂN TRỊNH QUỲNH AN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy trongchương trình Cao học – chuyên ngành Văn học nước ngoài – Khóa 23, cũng nhưphòng Đào tạo Sau Đại học đã tạo điều kiện về chất lượng giáo dục cũng như truyềnđạt cho tôi những kiến thức hữu ích về chuyền ngành, làm cơ sở cho tôi thực hiện luậnvăn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Phạm Thị Phương đã tận tình hướng dẫntôi trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ đãđọc và đưa ra những đánh giá đối với công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, các đồng nghiệp tạitrường THPT Gia Định, những người bạn đã luôn tạo điều kiện vật chất và tinh thầncho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 Học viên VĂN TRỊNH QUỲNH AN MỤC LỤCMỤC LỤC ...................................................................................................................... 1MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................................8 3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 12 4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................12 5. Đóng góp của đề tài ............................................................................................. 14 6. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 14Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ..................................................................... 16 1.1. Quỷ Satan trong Kinh Thánh – biểu tượng tôn giáo kinh điển ........................16 1.1.1. Satan – Thiên sứ sa ngã .............................................................................16 1.1.2. Satan – cha đẻ của Tội Lỗi và Cái Ác .......................................................... 20 1.1.3. Satan trong hành trình cứu rỗi của Đấng Cứu Thế .......................................24 1.2. Quỷ Satan trong nền văn học thế giới .............................................................. 28 1.2.1. Sức hấp dẫn của hình tượng Satan ............................................................ 28 1.2.2. Sơ lược một số tác phẩm về quỷ Satan trong nền văn học thế giới ..........32 1.3. Chúa Quỷ Voland – hình tượng văn học đầy sáng tạo ....................................36 1.3.1. Voland – Đấng Tiên Tri của thời đại mới .................................................36 1.3.2. Voland – Kẻ bảo trợ nghệ thuật và tái lập xã hội......................................40 Tiểu kết ................................................................................................................47 Chương 2. SATAN VÀ HÌNH TƯỢNG CHÚA QUỶ VOLAND DƯỚI GÓC ĐỘHUYỀN THOẠI HÓA ................................................................................................ 49 2.1. Huyền thoại về Satan trong Kinh Thánh – niềm tin vào một thể chế tôn giáo ...49 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dưới đây là luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Từ biểu tượng quỷ Satan trong Kinh thánh đến hình tượng Chúa quỷ Voland trong Nghệ nhân và Margarita của M. Bulgakov BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Văn Trịnh Quỳnh An TỪ BIỂU TƯỢNG QUỶ SATAN TRONG KINH THÁNH ĐẾN HÌNH TƯỢNG CHÚA QUỶ VOLAND TRONG NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M. BULGAKOV Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Những công trình và dẫn chứng mà tôi dùng để tham khảo đều được dẫnnguồn rõ ràng. Học viên thực hiện luận văn VĂN TRỊNH QUỲNH AN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy trongchương trình Cao học – chuyên ngành Văn học nước ngoài – Khóa 23, cũng nhưphòng Đào tạo Sau Đại học đã tạo điều kiện về chất lượng giáo dục cũng như truyềnđạt cho tôi những kiến thức hữu ích về chuyền ngành, làm cơ sở cho tôi thực hiện luậnvăn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Phạm Thị Phương đã tận tình hướng dẫntôi trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ đãđọc và đưa ra những đánh giá đối với công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, các đồng nghiệp tạitrường THPT Gia Định, những người bạn đã luôn tạo điều kiện vật chất và tinh thầncho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 Học viên VĂN TRỊNH QUỲNH AN MỤC LỤCMỤC LỤC ...................................................................................................................... 1MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................................8 3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 12 4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................12 5. Đóng góp của đề tài ............................................................................................. 14 6. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 14Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ..................................................................... 16 1.1. Quỷ Satan trong Kinh Thánh – biểu tượng tôn giáo kinh điển ........................16 1.1.1. Satan – Thiên sứ sa ngã .............................................................................16 1.1.2. Satan – cha đẻ của Tội Lỗi và Cái Ác .......................................................... 20 1.1.3. Satan trong hành trình cứu rỗi của Đấng Cứu Thế .......................................24 1.2. Quỷ Satan trong nền văn học thế giới .............................................................. 28 1.2.1. Sức hấp dẫn của hình tượng Satan ............................................................ 28 1.2.2. Sơ lược một số tác phẩm về quỷ Satan trong nền văn học thế giới ..........32 1.3. Chúa Quỷ Voland – hình tượng văn học đầy sáng tạo ....................................36 1.3.1. Voland – Đấng Tiên Tri của thời đại mới .................................................36 1.3.2. Voland – Kẻ bảo trợ nghệ thuật và tái lập xã hội......................................40 Tiểu kết ................................................................................................................47 Chương 2. SATAN VÀ HÌNH TƯỢNG CHÚA QUỶ VOLAND DƯỚI GÓC ĐỘHUYỀN THOẠI HÓA ................................................................................................ 49 2.1. Huyền thoại về Satan trong Kinh Thánh – niềm tin vào một thể chế tôn giáo ...49 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Biểu tượng quỷ Satan Quỷ Satan trong Kinh thánh Hình tượng Chúa quỷ Voland Nghệ nhân và Margarita Nghệ thuật Carnaval hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 102 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc sắc tản văn Y Phương
97 trang 65 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết
100 trang 22 0 0 -
131 trang 21 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Quan hệ trái nghĩa trong tiếng Việt
93 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên
134 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật của thể du kí trên Nam phong tạp chí (1917 – 1934)
100 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn: Một vài đặc điểm ngôn ngữ của thành ngữ gốc Hán Việt
133 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Nhật Ánh
92 trang 15 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Nhật ký chiến tranh trong văn học Việt Nam hiện đại
141 trang 15 0 0