Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ đổi mới (qua sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan)
Số trang: 131
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua việc tìm hiểu cảm hứng nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan, luận văn sẽ cho thấy quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người của các nhà văn nữ này, trên cơ sở đó góp phần làm sáng tỏ các đặc điểm của nữ văn sỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ đổi mới (qua sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƢƠNG THỦY TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI(QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN) LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Mã số: 5 04 33 Người hướng dẫn: TS. Tôn Phương Lan Hà nội - 2004 MỤC LỤC TRANGPHẦN MỞ ĐẦU 31. Lý do chọn đề tài 32. Lịch sử vấn đề 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 204. Phương pháp nghiên cứu 205. Đóng góp của luận văn 216. Cấu trúc của luận văn 21 PHẦN NỘI DUNG 22 CHƯƠNG ITRUYỆN NGẮN NHỮNG NĂM SAU CHIẾN TRANH VÀ TRUYỆN NGẮN 22 NỮ THỜI KÌ ĐỔI MỚI1.1. Truyện ngắn những năm sau chiến tranh 221.2. Truyện ngắn nữ trong thời kì đổi mới 28 1.2.1. Truyện ngắn nữ trước thời kì đổi mới 29 1.2.2. Truyện ngắn nữ trong thời kì đổi mới 32 CHƯƠNG IICẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN 40NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN2.1. Cảm hứng nghệ thuật 40 2.1.1. Cảm hứng ngợi ca 41 2.1.2. Cảm hứng bi kịch 45 2.1.2.1. Bi kịch do lịch sử 45 2.1.2.2. Bi kịch tình yêu 50 2.1.2.3. Bi kịch hôn nhân và gia đình 54 2.1.3. Cảm hứng chiêm nghiệm, triết lí 61 2.1.3.1. Triết lí về tình yêu 61 2.1.3.2. Triết lí về nhân sinh 63 1 2.1.3.3. Triết lí về giới nữ 662.2. Thế giới nhân vật 68 2.2.1. Nhân vật tính cách 69 2.2.2. Nhân vật cô đơn 73 CHƯƠNG III NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN 78 THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN3.1. Cốt truyện 78 3.1.1. Cốt truyện truyền thống 79 3.1.2. Cốt truyện tâm lí 823.2. Tình huống 87 3.2.1. Tình huống tâm lí 88 3.2.2. Tình huống tự nhận thức 90 3.2.3. Tình huống mang tính kịch 923.3. Ngôn từ nghệ thuật 94 3.3.1. Ngôn ngữ hiện thực đời thường 94 3.3.3. Ngôn ngữ mang sắc thái nữ 963.4. Giọng điệu trần thuật 100 3.4.1. Giọng giãi bày, tâm sự 100 3.4.2. Giọng khinh bạc, xót xa 102 3.4.3. Giọng hài hước, châm biếm 106 3.4.4. Giọng trữ tình, đằm thắm và quyết liệt 108PHẦN KẾT LUẬN 111DANH MỤC TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, PHAN 114 THỊ VÀNG ANH, Y BAN, LÝ LANDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115PHỤ LỤC: QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ VỀ NGHỀ VĂN 124 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Cuộc sống với tư cách là đối tượng thẩm mĩ bản thân nó luôn nằmtrong thế vận động, biến đổi không ngừng. Điều đó đòi hỏi văn học phải cóhình thức linh hoạt để theo sát bước ngoặt của sự chuyển đổi. Thế kỉ XX, cùngvới quá trình hiện đại hóa văn học, truyện ngắn đã có những biến chuyển rõ rệttheo từng thời kì trở thành một bộ phận quan trọng làm nên diện mạo của vănhọc dân tộc. Sau 1975, đặc biệt là từ thời kì đổi mới, cùng với những cách tânvề nội dung và hình thức, sự xuất hiện đông đảo các cây bút nữ đã tạo nênnhững dấu ấn trong đời sống văn học đương đại. Tìm hiểu truyện ngắn nữ thờikì đổi mới trước hết là tiếp cận với sự vận động của thể loại trong tiến trìnhvận động của lịch sử, cũng là một cách tiếp cận với đời sống văn học hômnay. 1.2. Thời kì này có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ đổi mới (qua sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƢƠNG THỦY TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI(QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN) LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Mã số: 5 04 33 Người hướng dẫn: TS. Tôn Phương Lan Hà nội - 2004 MỤC LỤC TRANGPHẦN MỞ ĐẦU 31. Lý do chọn đề tài 32. Lịch sử vấn đề 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 204. Phương pháp nghiên cứu 205. Đóng góp của luận văn 216. Cấu trúc của luận văn 21 PHẦN NỘI DUNG 22 CHƯƠNG ITRUYỆN NGẮN NHỮNG NĂM SAU CHIẾN TRANH VÀ TRUYỆN NGẮN 22 NỮ THỜI KÌ ĐỔI MỚI1.1. Truyện ngắn những năm sau chiến tranh 221.2. Truyện ngắn nữ trong thời kì đổi mới 28 1.2.1. Truyện ngắn nữ trước thời kì đổi mới 29 1.2.2. Truyện ngắn nữ trong thời kì đổi mới 32 CHƯƠNG IICẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN 40NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN2.1. Cảm hứng nghệ thuật 40 2.1.1. Cảm hứng ngợi ca 41 2.1.2. Cảm hứng bi kịch 45 2.1.2.1. Bi kịch do lịch sử 45 2.1.2.2. Bi kịch tình yêu 50 2.1.2.3. Bi kịch hôn nhân và gia đình 54 2.1.3. Cảm hứng chiêm nghiệm, triết lí 61 2.1.3.1. Triết lí về tình yêu 61 2.1.3.2. Triết lí về nhân sinh 63 1 2.1.3.3. Triết lí về giới nữ 662.2. Thế giới nhân vật 68 2.2.1. Nhân vật tính cách 69 2.2.2. Nhân vật cô đơn 73 CHƯƠNG III NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN 78 THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN3.1. Cốt truyện 78 3.1.1. Cốt truyện truyền thống 79 3.1.2. Cốt truyện tâm lí 823.2. Tình huống 87 3.2.1. Tình huống tâm lí 88 3.2.2. Tình huống tự nhận thức 90 3.2.3. Tình huống mang tính kịch 923.3. Ngôn từ nghệ thuật 94 3.3.1. Ngôn ngữ hiện thực đời thường 94 3.3.3. Ngôn ngữ mang sắc thái nữ 963.4. Giọng điệu trần thuật 100 3.4.1. Giọng giãi bày, tâm sự 100 3.4.2. Giọng khinh bạc, xót xa 102 3.4.3. Giọng hài hước, châm biếm 106 3.4.4. Giọng trữ tình, đằm thắm và quyết liệt 108PHẦN KẾT LUẬN 111DANH MỤC TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, PHAN 114 THỊ VÀNG ANH, Y BAN, LÝ LANDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115PHỤ LỤC: QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ VỀ NGHỀ VĂN 124 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Cuộc sống với tư cách là đối tượng thẩm mĩ bản thân nó luôn nằmtrong thế vận động, biến đổi không ngừng. Điều đó đòi hỏi văn học phải cóhình thức linh hoạt để theo sát bước ngoặt của sự chuyển đổi. Thế kỉ XX, cùngvới quá trình hiện đại hóa văn học, truyện ngắn đã có những biến chuyển rõ rệttheo từng thời kì trở thành một bộ phận quan trọng làm nên diện mạo của vănhọc dân tộc. Sau 1975, đặc biệt là từ thời kì đổi mới, cùng với những cách tânvề nội dung và hình thức, sự xuất hiện đông đảo các cây bút nữ đã tạo nênnhững dấu ấn trong đời sống văn học đương đại. Tìm hiểu truyện ngắn nữ thờikì đổi mới trước hết là tiếp cận với sự vận động của thể loại trong tiến trìnhvận động của lịch sử, cũng là một cách tiếp cận với đời sống văn học hômnay. 1.2. Thời kì này có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Nhà văn nữ Văn xuôi thời kỳ đổi mới Nguyễn Thị Thu Huệ Phan Thị Vàng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 354 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
64 trang 239 0 0