Danh mục

Dưới giá treo cổ cựu TT Iraq Saddam Hussein - Bài 3 Sức mạnh của Saddam Hussein

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.76 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sức mạnh của Tổng thống Saddam Hussein nằm ở đâu? Ngoài đảng Baath của ông, quân đội - một trong những đội quân được coi là hùng hậu nhất vùng Vịnh và lực lượng bảo vệ cộng hoà, Tổng thống Saddam Hussein còn có một thứ "vũ khí bí mật".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dưới giá treo cổ cựu TT Iraq Saddam Hussein - Bài 3 Sức mạnh của Saddam HusseinDưới giá treo cổ cựu TT Iraq Saddam Hussein_Bài 3Sức mạnh của Saddam HusseinSức mạnh của Tổng thống Saddam Hussein nằm ở đâu? Ngo ài đảng Baath của ông, quânđội - một trong những đội quân được coi là hùng hậu nhất vùng Vịnh và lực lượng bảo vệcộng hoà, Tổng thống Saddam Hussein còn có một thứ vũ khí bí mật. Đó là HudeirAbass Hamdan Shwerid, một cụ già 72 tuổi sống tại một làng ở phía Nam thành phốBaghdad. Cụ già này là thủ lĩnh của bộ tộc Abu Hamdan lớn nhất Iraq từ khi còn 15 tuổi.Bộ tộc của Shwerid có hàng trăm ngàn người có cùng quan hệ huyết thống, sống rải ráckhắp Iraq. Bộ tộc này hình thành từ thời đế quốc Omeyyade, thế kỷ thứ 7 sau Côngnguyên. Đặc điểm của bộ tộc này là nếu trung thành với ai, họ sẵn sàng xả thân hy sinhtính mạng vì người đó. Người mà họ trung thành không phải ai khác mà chính là SaddamHussein. Ngoài bộ tộc Abu Hamdan, Iraq còn có hàng trăm bộ tộc khác. Và hầu như tấtcả những bộ tộc này đều tôn kính và ngưỡng mộ Saddam Hussein. Lý do khá đơn giản:khác với các nhà lãnh đạo trước đây, Tổng thống Saddam Hussein không chủ trương đànáp các bộ tộc ít người, vì sợ họ không thuần phục chính phủ trung ương, Saddam Husseindừng sức mạnh kinh tế cải thiện đời sống các bộ tộc, thu phục nhân tâm là chính. ChínhShwerid đã công khai bày tỏ lập trường của bộ tộc Abu Haman: Chúng tôi hợp tác ho àntoàn và trung thành với Saddam Hussein”. Sau chiến tranh vùng Vịnh (1990 - 1991),Tổng thống Saddam Hussein quyết định thực hiện chính sách đo àn kết dân tộc, chốngchia rẽ giữa các bộ tộc. Ông giúp các bộ tộc tiền bạc, thực phẩm, thiết bị và địa vị chínhtrị xã hội. Nhờ vậy, Saddam Hussein đã thành công trong việc củng cố và gia tăng quyềnlực nhờ các bộ tộc giúp sức. Kể từ ngày Liên Hợp Quốc cấm vận kinh tế Iraq, các bộ tộcsống khó khăn. Nhưng khi họ xin trợ cấp, Saddam Hussein không bao giờ từ chối. Do đó,họ quyết tâm bảo vệ Tổng thống Saddam Hussein đến cùng.Sáu sai lầm lớn và quân sự của Saddam HusseinCuộc chiến Iraq do Mỹ phát động đã kết thúc, Tổng thống Mỹ George W.Bush ng ày1/5/2003 tuyên bố là các cuộc hành quân quan trọng đã chấm dứt, tức là sự thống trị củađảng Baath và nhiệm kỳ của Tổng thống Saddam Hussein cũng bị kết thúc. Nhưng saukhi Baghdad thất thủ, rơi vào tay Liên quân Mỹ - Anh, Saddam Hussein mất tích. Tuynhiên, nguyên nhân việc Baghdad thất thủ một cách nhanh chóng, cục diện chiến tranhthay đổi đều có một phần lý do từ cách chỉ đạo của người đứng đầu đất nước. Dưới đây làbản phân tích 6 sai lầm của Saddam Hussein trong việc chỉ huy các lực lượng bảo vệ đấtnước của tờ Le Courier:1. Không lường hết được các cuộc tấn công của Mỹ, về tổng thể còn lơ là trong công tácchuẩn bị cho chiến tranh:Khi khủng hoảng nổ ra, Chính phủ Iraq đã gửi gắm hy vọng vào việc cộng đồng quốc tếcó khả năng ngăn chặn hành động đơn phương của Mỹ, lãng phí nhiều tiền của và thờigian vào các vấn đề ngoại giao, bầu cử, thanh sát vũ khí, thiếu coi trọng công tác chuẩn bịchiến tranh cho chính mình; không biết tận dụng thời cơ có lợi để tăng cường chuẩn bịđối phó với chiến tranh. Từ tháng 12/2002 đến khi chiến tranh bắt đầu, Saddam Husseinchỉ tổ chức có 2 đến 3 hội nghị tác chiến, thiếu sự nghiên cứu và chuẩn bị cần thiết chotình huống khó khăn.2. Chưa hình thành cục diện cả nước sẵn sàng đánh địch:Iraq hiện có 23 triệu dân; từ tháng 8/2003 khi khủng hoảng đến khi xảy ra chiến tranh cóthời gian 8 tháng để chuẩn bị; từ 1/10, khi Mỹ đưa quân ồ ạt tới vùng Vịnh cũng vẫn còn2 tháng chuẩn bị. Với thời gian dài như vậy, nếu khẩn trương động viên, Iraq ít nhất cũnghuy động được 1 triệu người, có thể hình thành thế răn đe khá mạnh đối với Mỹ. Nhưngđội quân thường trực của Iraq lại không thấy tăng cường rõ rệt. Cần phải thấy rằng, chiếntranh đối với nước mạnh là cục bộ nhưng đối với nước yếu là chiến tranh toàn diện,không dựa vào chiến tranh nhân dân thì không thể kháng cự được kẻ địch mạnh.3. Công tác tuyên truyền không đầy đủ, chưa tập hợp lực lượng dân tộc lớn mạnh:Đứng trước hoạ ngoại xâm, Iraq tuy coi trọng tuyên truyền, nhưng động viên chống chiếntranh lại thiếu nghiêm trọng, chưa hình thành được khí thế của toàn dân tộc trước kẻ thù.Trước chiến tranh, dân chúng Iraq lại còn tranh cãi nhau về địa giới Baghdad, chuẩn bịcho hậu chiến. Ở những khu vực bị quân Mỹ - Anh chiếm đóng, một số dân chúng đã rađón chào quân Mỹ - Anh, giúp quân Mỹ huỷ hoại nhà Hussein. Một số đơn vị quân độikhi chưa chiến đấu hoặc mới kháng cự mang tính t ượng trưng đã đầu hàng. Điều đóchứng tỏ công tác tuyên truyền giáo dục chưa tốt.4. Lơ là trong công tác chuẩn bị chiến trường, hệ thống phòng ngự có nhiều lỗ hổng:Thực tiễn chiến tranh đã chứng minh, các công trình chiến trường có thể nâng cao đángkể uy lực của vũ khí trang bị, làm tăng sức chiến đấu của quân đội. Mỹ đã đúc kết, trongchiến tranh thế giới thứ hai, cùng một loại vũ khí, nếu có công trình chiến trường s ...

Tài liệu được xem nhiều: