Danh mục

Đường 5 Điện Biên Phủ - Cát Bi: Phần 2

Số trang: 194      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Cát Bi - Đường 5 Điện Biên Phủ, phần 2 trình bày các nội dung: Cát Bi rực lửa - Đường 5 quận khởi, cảm xúc điện Biên Phủ - Cát Bi - Đường 5, các văn kiện của Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, phát huy truyền thống lịch sử Điện Biên Phủ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường 5 Điện Biên Phủ - Cát Bi: Phần 2 HẢI PHÒNG TRONG CHIẾN c u ộm c ĐÔNG - XUÂN NĂM 1953-1954 NGUYỄN MINH PHONGn ẵ >0 với nhiều địa phương khác trong toàn quốc, HảiPhòng - Kiến An bước vào cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược trước một tháng. Cuộc chiến đấu ngoancường của ta, tuy có gây cho địch những tổn hại nặng nề,song chúng sớm chiếm đóng được thành phố Cảng và nhiềuđịa bàn quan trọng của tỉnh Kiến An. Đớ/ểvới địch, việc bảo vệ khu vực chiêh ỉược Hải Phòng -Đườìĩg 5 - Hà Nội có ỷ nghĩa sống còn. Cảng Hải Phòng làcửa ngõ về đường biển lớn nhất ở miền Bắc Đồng Dương.Từ đây, thực dân Pháp tiếp nhận nhân lực, vật lực để duy trìvà mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược. Thành phố CảngHải Phòng mau chóng trở thành một khu vực tổng kho, hệthống căn cứ tiếp tế hậu cần của địch để chi viện cho cảmiền Bắc Đông Dương, trước hết là cho các mặt trận trongđổng bằng Bắc Bộ. Vì vậy, thực dân Pháp sớm thực hiện kếhoạch phòng thủ nghiêm mật, vững chắc khu vực HảiPhòng - Kiến An, để khỏi bị đối phương hất xuống biểnnhư một số tướng lĩnh Pháp lo xa. Trong các thời điểm(*) Hội Sử Hải Phòng. 169chiến tranh bao giờ địch cũng tập trung lực lượng quân độilớn để bảo vệ vị trí đầu cầu chiến lược này. Khi Na-va mới đặt chân lên Đông Dương, với cương vịTổng tư lệnh quân đội viễn chinh, đã lo ngại hình thái chiếntranh giữa Pháp và Việt Minh không có lợi cho chúng. Ôngta tính đến khả năng thực tế của đối phương: Việt Minh cóthể tấn công vào đồng bằng Bắc Bộ với mục đích chặt đứtHà Nội khỏi Hải Phòng... và đánh chiếm những thành phốquan trọng ở đồng bằng Bắc Bộ... hoặc đánh chiếm Hà Nội,hoặc Hải Phòng...(1). Khi triển khai kế hoạch Đông-Xuân theo hướng tậptrung binh lực bảo vệ đồng bằng Bắc Bộ, hay theo hướngđưa quân lên Tây-Bắc (xây dựng tập đoàn cứ điểm ĐiệnBiên Phủ) nhằm bảo vệ Thượng Lào và thu hút chủ lực đốiphương dài ngày, nhằm giảm sức ép cho đồng bằng BắcBộ(2), tướng Na-va cũng hết sức chú ỷ tới việc bảo vệ v/ề r/ế/đầu cầu chiến lược Hai Phòng - Kiến An. Chính vì vậy, từ Tổng tư lệnh Na-va đến viên tư lệnhBắc Bộ Cô-nhi... đều ra sức đẩy mạnh và mở rộng các cuộchành quân bình định, đánh phá vùng du kích của ta ở TiênLăng, Vĩnh Bảo , hai bên đường 5, đường 10, càn quét vùngngoại thành Hải Phòng, xây dựng thêm công sự bảo vệ bếncảng, sân bay, kho hàng, sở chỉ huy.ằ.(1) Na-va - Đông dương hấp hối - tài liệu đánh máy. Lưu trữ tại Viện lịchsử quân sự Bộ quốc phòng.(2) Na-va - Tài liệu đã dẫn.170 Đối với ta, Bộ Tổng tư lệnh đã xác định chủ trương tácchiến trong Đông-Xuân 1953-1954: Sử dụng một số bộphận chủ lực, mở những cuộc tiến quần vào những hướng sơhở của địch, đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắpcác chiến trường sau lưng địch... Thực hiện chủ trương của Bộ chính trị Trung ương Đảngvà Bộ Tổng tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam, trongchiến cuộc Đông-Xuân năm 1953-1954, Tỉnh uỷ Kiến Anvà Thành uỷ Hải Phòng đã xác định kế hoạch tác chiến:Tích cực hoạt động phối hợp với chiến trường chính, giữvững và mở rộng khu du kích và căn cứ du kích, phá cáccuộc bình định và đẩy mạnh các hoạt động khai thác, đểcủng cố, phát triển cơ sở, phối hợp với các chiến trường... Thực hiện kế hoạch trên, dưới sự lãnh đạo và chỉ đạocủa Tỉnh uỷ Kiến An, Thành uỷ Hải Phòng, quân và dânHải-Kiến đã đẩy mạnh các hoạt động: Củng cố cơ sở Đảng,phát triển các đoàn thể quần chúng, động viên thanh niênhăng hái tòng quân giết giặc. Tỉnh Kiến An đã có 4590thanh niên gia nhập bộ đội chủ lực tỉnh và bộ đội chủ lực w • ế • ề • •khu. Trong vùng địch tạm chiếm, các cấp uỷ đảng tích cựcchỉ đạo củng cố, xây dựng lực lượng công an, du kích bímật, nhất là ở các địa bàn quan trọng: vùng ven thành phố,thị xã, cảng, sân bay, đường giao thông chiến lược v.v... Bộđội chủ lực tỉnh, huyện được học tập chính trị, nhận thứctình hình, nhiệm vụ mới đồng thời khẩn trương rèn luyệnchiến thuật, kỹ thuật quân sự.ễ. Ngày 4/1/1945, bộ đội Kiến An tập kích vị trí địch ở 171Đông Xuyên Ngoại (Tiên Lãng). Ngày 5/1/1945, ta tiếp tụcphục kích tiêu diệt quân tiếp viện trên sông Thái Bình. Ngày31/1/1945, bộ đội tỉnh Kiến An phối hợp với bộ đội huyệnKiến Thuỵ tiến công sân bay Đồ Sơn, phá huỷ 5 máy bay vàđốt cháy kho xăng của địch. Đây là trận đánh sân bay có ýnghĩa thực nghiệm để tiến tới đánh sân bay Cát Bi sau này. Quân và dân Hải - Kiến phối hợp với quân và dân HảiDương, Hưng Yên, đáng phá đường 5- con đường huyếtmạch - thường xuyên uy hiếp kế hoạch vận chuyển hậu cầncủa địch cho các chiến trường. Các hoạt động đầu năm 1954 của quân và dân Hải-Kiếnđã góp phần vào thắng lợi đầu tiên, nhưng rất quan trọng.Đúng như thư chúc tết đầu năm 1954 của Bác Hồ và BộTổng tư lệnh Đã chỉ rõ ... Chủ lực của địch ở Điện BiênPhủ đan ...

Tài liệu được xem nhiều: