Danh mục

TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 3

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.32 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những thông tin như vậy rất bổ ích cho các nhóm sưu tầm biết trước để chủ động kế hoạch, tâm thế, phương pháp xâm nhập thực tế. Tình hình nghiên cứu lịch sử địa phương, những tư liệu đã được sưu tầm, nơi lưu giữ, những người am hiểu lịch sử địa phương, các nhân mối lịch sử, hoàn cảnh của họ trong quá khứ và hiện tại, dự đoán những địa chỉ có thể lưu giữ tài liệu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 3kinh tế, các điểm địa hình, thành phần dân tộc, phong tụctập quán địa phương, điều kiện phương tiện giao thông giữacác địa điểm mà đoàn sẽ tới nghiên cứu, tình hình an ninh,đời sống vật chất tinh thân của cư dân ở những khu vực đó.Những thông tin như vậy rất bổ ích cho các nhóm sưu tầmbiết trước để chủ động kế hoạch, tâm thế, phương phápxâm nhập thực tế. Tình hình nghiên cứu lịch sử địa phương, những tư liệuđã được sưu tầm, nơi lưu giữ, những người am hiểu lịch sửđịa phương, các nhân mối lịch sử, hoàn cảnh của họ trongquá khứ và hiện tại, dự đoán những địa chỉ có thể lưu giữtài liệu v.v... Nắm được những vấn để đó, nhóm nghiên cứu sẽ cóhướng tìm các đầu mối tài liệu và nhân mối lịch sử. Dễ cho công việc tiếp sau ở địa phương thuận lợi, đoàncần chủ động để xuất những vấn để cần tìm hiểu để báo cáoviên chuẩn bị và để cập đúng trọng tâm. Nếu có điều kiện,nên mời các đồng chí cán bộ cơ sở, và một vài nhân mốichủ chốt cùng gặp gỡ trao đổi trong buổi họp mặt đầu tiêngiữa đoàn và chính quyền địa phương. Họ là lực lượngquan trọng sở tại giúp đoàn nhiều công việc cần thiết, nhưđộng viên nhân dân giúp đỡ đoàn nhiều mặt, chỉ dẫn đoànnghiên cứu nhanh chóng tiếp cận địa điểm và đối tượng sưutầm tư liệu. Học sinh cần chú ý lăng nghe, ghi chép khi dựbuổi họp mặt đầu tiên song rất quan trọng này. b. Tổ chức sưu tầm tài liệu: 35 Tại địa phương, ban chỉ đạo đoàn sẽ phối hợp với chínhquyền địa phương tổ chức chi đạo những nhóm sưu tầmtheo dự kiến xuống các cơ sở để thực hiện nhiệm vụ đãphân công. Tuỳ theo nội dung nghiên cứu, đặc điểm tìnhhình địa phương, điều kiện của đoàn để phân công cácnhóm sưu tầm theo từng mảng vấn để hoặc sưu tầm toàndiện nội dung ở các khu vực địa lý. Theo kinh nghiệm tổchức nghiên cứu ở vùng núi, trung du việc chia nhóm phụtrách các khu vực địa lý, hành chính (đầu làng, cuối làng,thôn. xóm, xã v.v...) sẽ thuận lợi hơn. Các thành viên của nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng phảinắm vững kế hoạch của nhóm và toàn đoàn, liên hệ chặtchẽ với ban chỉ đạo để kịp thời báo cáo tinh hình hoạt độngcủa nhóm. Đối với những đợt công tác dài ngày (2-4 tuần)thường phải định rõ thời gian cụ thể (4-5 ngày), các nhómtrưởng phải báo cáo công việc của nhóm trước ban chỉ đạođể bộ phận biên soạn kịp thời tập hợp tư liệu, xử lý và hìnhthành để cương biên soạn hoặc chuẩn bị nội dung cho hộinghị toạ đàm đồng thời cũng nhận nhiệm vụ cần tiếp tụcthực hiện ở thời gian sau đó. Để tiện cho việc theo dõi khốilượng và chất lượng tư liệu sưu tầm, các nhóm trưởng phảicó kế hoạch tập hợp hệ thống tư liệu của nhóm, nghiên cứukỹ trước khi báo cáo với ban chỉ đạo. Công việc này đòi hỏinhóm trưởng phải tích cực, chủ động, khẩn trương và tinhthần trách nhiệm cao. Kết quả nghiên cứu của đoàn phụ thuộc trước hết vàohiệu quả hoạt động của các nhóm, vì thế phải xác định công 36việc của các nhóm hết sức mệt nhọc và phức tạp. Muốnhoạt động của nhóm có kết quả, trưởng ban và các thànhviên cần chú ý mấy điểm sau đây: - Liên hệ chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các tổchức quần chúng ở địa phương và các trường học nếu cóthể. Chính các cơ quan, tổ chức đó (bảo tàng địa phương,khu di tích, và văn hoá, phòng truyền thống...) vừa là nơilưu giữ tài liệu, vừa có những cán bộ am hiểu về tình hìnhđịa phương, họ có thể gợi ý hoặc hướng dẫn cho công tácnghiên cứu của nhóm gặp nhiều thuận lợi. Nhóm có thểthông qua các em học sinh như những hoa tiêu dẫnđường, cầu nối ngắn nhất giữa các địa bàn và các nhân mốilịch sử ở các cơ sở. - Có thể tham gia lao động sản xuất cùng đồng bào địaphương, các hoạt động của các tổ chức quần chúng (đoànthanh niên, hội phụ nữ) như các buổi phát thanh tuyêntruyền, hội diễn văn nghệ, kỷ niệm ngày lễ, tham gia lễ hộiv.v... để hoà mình, thông cảm và hiểu rõ thực tế địaphương, từ đó có điều kiện để gợi hỏi tư liệu - Để tiết kiệm thời gian và giúp các nhân mối có điềukiên suy nghĩ, tái hiện, nhóm nên chủ động nêu trướcnhững câu hỏi ghi trên giấy để họ nghiên cứu trả lời. Sauđó ta tập hợp xem xét, nếu vấn để gì chưa rõ sẽ tiếp tục hỏithêm để xác minh. c. Chuẩn bị đề cương và viết sơ thảo. Khi đã có một khối lượng tài liệu cần thiết, ban biên tập 37phải nhanh chóng chuẩn bị để cương biên soạn, thông quacấp lãnh đạo ở địa phương, sử lý tư liệu để biên tập bảnthảo. để cương biên soạn khác với để cương sưu tầm (doban chỉ đạo soạn để giúp học sinh khai thác tư liệu) ở chỗ,nó chi tiết cụ thể, được cấu tạo thành chương mục, là bộxương của một cuốn sử. để cương biên soạn se được bổsung nhiều vấn để và cung có thể lược bỏ thậm chí khôngcó những nội dung đã nêu trong để cương sưu tầm. Có hiệntượng đó là do kết quả sưu tầm tư liệu ở đ ...

Tài liệu được xem nhiều: