Đường dùng thuốc ở trẻ em
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con tôi gần 2 tuổi, cháu hay bị ốm, sốt, mỗi lần đi khám bác sĩ lại cho dùng thuốc khác nhau, lúc thì uống, lúc thì cho đặt hậu môn, tiêm, xịt họng... Xin quý báo cho biết tại sao lại như vậy và mỗi đường dùng thuốc như vậy tác dụng khác gì nhau?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường dùng thuốc ở trẻ emĐường dùng thuốc ở trẻ emCon tôi gần 2 tuổi, cháu hay bị ốm, sốt, mỗi lầnđi khám bác sĩ lại cho dùng thuốc khác nhau, lúcthì uống, lúc thì cho đặt hậu môn, tiêm, xịthọng... Xin quý báo cho biết tại sao lại như vậyvà mỗi đường dùng thuốc như vậy tác dụng khácgì nhau?NguyễnMinhAnh(HàNội)Tương tácthuốcở cơ thể trẻ em có những nét khác biệt cơ bảnvới người lớn vì trẻ đang trong quá trình pháttriển, mức độ trưởng thành của các tổ chức cũngchưa hoàn thiện. Tùy theo tình trạng, điều kiệncụ thể mà bác sĩ sẽ có chỉ định cách đưa thuốcvào cơ thể khác nhau.Với đường uống: thuốc sẽ bị ảnh hưởng bởi cácyếu tố của đường tiêu hóa như dịch tiêu hóa, độrỗng của dạ dày, nhu động ruột, trong đó đángchú ý mức độ bài tiết dịch vị và acid HCl ở trẻem tính theo kilôgam thể trọng thấp hơn rấtnhiều so với người lớn, nhất là ở trẻ thiếu thángvà trẻ sơ sinh. Mức độ này chỉ đạt được độtương đối ổn định khi trẻ trên 2 tuổi. Bên cạnhđó tốc độ làm rỗng dạ dày ở trẻ em, nhất là trẻsơ sinh rất chậm, khoảng 6 - 8 tháng mới đạtđược như người lớn, vì vậy phần lớn các thuốcdùng đường uống cho trẻ dưới 8 tháng tuổi sẽhấp thu chậm hơn, do vậy ở lứa tuổi này ngườita khuyến cáo nên dùng đường tiêm tĩnh mạchđể thuốc hấp thu tối đa và ổn định hơn.Với đường tiêm bắp: trẻ nhỏ cơ bắp chưa pháttriển, lưu lượng máu tới cơ vẫn còn thấp, vì vậykhả năng hấp thu chậm; hơn nữa tiêm bắp cũnggây một điều phiền toái khác là làm trẻ rất đau,vì vậy khuyến cáo là hạn chế dùng cách đưathuốc này.Với đường trực tràng (đặt hậu môn): có ưu điểmtrong các trường hợp trẻ bị nôn hoặc các trườnghợp mà trẻ không uống thuốc được. Hấp thu quađường trực tràng khá tốt và nhanh, nên cần lưu ýđến tình trạng ngộ độc thuốc có thể xảy ra nếukhông tính toán liều cẩn thận. Và khi trẻ bị tiêuchảy thì không được dùng thuốc qua đường trựctràng.Đường hấp thu qua da: với trẻ em cũng hayđược dùng, nhưng da trẻ rất mỏng nên khả nănghấp thu qua da rất lớn. Nếu da bị tổn thương khảnăng hấp thu càng tăng, do đó dễ dẫn đến ngộđộc; ngoài ra, da trẻ em rất nhạy cảm nên cần đểý đến các phản ứng kích thích tại chỗ.Hấp thu qua niêm mạc hô hấp: ngày nay với cácthuốc dạng xịt, khí dung thì phương thức nàycàng được sử dụng nhiều do niêm mạc hô hấpmỏng, nhiều mạch máu nên khả năng hấp thuthuốc tốt. Tuy nhiên, nếu dùng nhiều các thuốcco mạch sẽ làm tổn thương niêm mạc đường hôhấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường dùng thuốc ở trẻ emĐường dùng thuốc ở trẻ emCon tôi gần 2 tuổi, cháu hay bị ốm, sốt, mỗi lầnđi khám bác sĩ lại cho dùng thuốc khác nhau, lúcthì uống, lúc thì cho đặt hậu môn, tiêm, xịthọng... Xin quý báo cho biết tại sao lại như vậyvà mỗi đường dùng thuốc như vậy tác dụng khácgì nhau?NguyễnMinhAnh(HàNội)Tương tácthuốcở cơ thể trẻ em có những nét khác biệt cơ bảnvới người lớn vì trẻ đang trong quá trình pháttriển, mức độ trưởng thành của các tổ chức cũngchưa hoàn thiện. Tùy theo tình trạng, điều kiệncụ thể mà bác sĩ sẽ có chỉ định cách đưa thuốcvào cơ thể khác nhau.Với đường uống: thuốc sẽ bị ảnh hưởng bởi cácyếu tố của đường tiêu hóa như dịch tiêu hóa, độrỗng của dạ dày, nhu động ruột, trong đó đángchú ý mức độ bài tiết dịch vị và acid HCl ở trẻem tính theo kilôgam thể trọng thấp hơn rấtnhiều so với người lớn, nhất là ở trẻ thiếu thángvà trẻ sơ sinh. Mức độ này chỉ đạt được độtương đối ổn định khi trẻ trên 2 tuổi. Bên cạnhđó tốc độ làm rỗng dạ dày ở trẻ em, nhất là trẻsơ sinh rất chậm, khoảng 6 - 8 tháng mới đạtđược như người lớn, vì vậy phần lớn các thuốcdùng đường uống cho trẻ dưới 8 tháng tuổi sẽhấp thu chậm hơn, do vậy ở lứa tuổi này ngườita khuyến cáo nên dùng đường tiêm tĩnh mạchđể thuốc hấp thu tối đa và ổn định hơn.Với đường tiêm bắp: trẻ nhỏ cơ bắp chưa pháttriển, lưu lượng máu tới cơ vẫn còn thấp, vì vậykhả năng hấp thu chậm; hơn nữa tiêm bắp cũnggây một điều phiền toái khác là làm trẻ rất đau,vì vậy khuyến cáo là hạn chế dùng cách đưathuốc này.Với đường trực tràng (đặt hậu môn): có ưu điểmtrong các trường hợp trẻ bị nôn hoặc các trườnghợp mà trẻ không uống thuốc được. Hấp thu quađường trực tràng khá tốt và nhanh, nên cần lưu ýđến tình trạng ngộ độc thuốc có thể xảy ra nếukhông tính toán liều cẩn thận. Và khi trẻ bị tiêuchảy thì không được dùng thuốc qua đường trựctràng.Đường hấp thu qua da: với trẻ em cũng hayđược dùng, nhưng da trẻ rất mỏng nên khả nănghấp thu qua da rất lớn. Nếu da bị tổn thương khảnăng hấp thu càng tăng, do đó dễ dẫn đến ngộđộc; ngoài ra, da trẻ em rất nhạy cảm nên cần đểý đến các phản ứng kích thích tại chỗ.Hấp thu qua niêm mạc hô hấp: ngày nay với cácthuốc dạng xịt, khí dung thì phương thức nàycàng được sử dụng nhiều do niêm mạc hô hấpmỏng, nhiều mạch máu nên khả năng hấp thuthuốc tốt. Tuy nhiên, nếu dùng nhiều các thuốcco mạch sẽ làm tổn thương niêm mạc đường hôhấp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 248 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 232 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 220 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0