Danh mục

ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.94 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HS nắm được : Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn , 2 định lý về đường kính và dây cung vạn dụng được định lý để chứng minh . Rèn kỹ năng suy luận và chứng minh hình học II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy – dụng cụ dạy học – Bảng phụ HS : Làm bài tập – xem trước bài mới- dụng cụ học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNI. Mục tiêu : HS nắm được : Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn , 2 định lý vềđường kính và dây cung vạn dụng được định lý để chứng minh . Rèn kỹ năng suy luận và chứng minh hình họcII. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy – dụng cụ dạy học – Bảng phụ HS : Làm bài tập – xem trước bài mới- dụng cụ học tậpIII. Hoạt động dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra bài củ :GV chuẩn bị ở bảng phụ :1 ) Vẽ đường tròn ngoại tiếp  trong các trường hợp sau : B B B A C A C A C a)  nhọn b)  vuông c)  tù2) Nêu rõ tâm của đường tròn ngoại tiếp  đối với mỗi  trên HĐ 2 : So sánh độ dài đường kính và dâyĐọc bài toán SGK ? Đường kính là dây cung của đườngĐường kính có phải là dây của trònđường tròn ? Khi AB là đường kính => AB = 2RKhi AB đi qua tâm ta có điều gì ? =>Nếu AB không phải là đường kính ? => AB < OA + OB = 2R => AB <Đọc định lý 1 SGK ? 2RHS nhắc lại định lý ? Định lý : Trong các dây của 1 đườngBài tập : (GV chuẩn bị ở bảng phụ) tròn, dây lớn nhất là đường kính  ABC , AH  BC , CK  ABa) Chứng minh B,K,H,C cùng thuộc a) Goi I là trung điểm BC => IH =1 đường tròn 1 BC 2b) HK < BC 1 IK = BC => IH = IK = IB = IC => 2 B, K, H, C  đường tròn (I) b) BC đi qua tâm I K không đi qua I KH < BC Hđ 3 : Quan hệ vuông góc giữa đường kínhvà dây- Vẽ đường tròn (O) đường kính AB Ta có  OCD cân tại O Adây CD  AB taị I . So sánh IC với OI  CD => IC = IDID ? O- Khi CD là đường kính điều đó có Iđúng ? C- Từ nhận xét trên ta có định lý 2 ? D- Dựa vào nhận xét trên nêu cách Bchứng minh định lý ? Định lý :- Đường kính đi qua trung điểm 1 Trong 1 đường tròn , đường kínhdây có vuông góc với dây đó không vuông góc với 1 dây thì đi qua trung? Vẻ hình minh họa điễm của dây đóVậy mệnh đề đảo của định lý có Chứng minh : (SGK)đúng ?Về nhà chứng minh định lý 3 A A O- Làm ? 2 DTính độ dài dây AB O M O A B M N B C B Định lý 3 : Trong 1 đường tròn , đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy Ta có AB không đi qua tâm MA = MB (gt) => OM  AB  AOM có 2 2 2 2  MA = AO  OM  13  5  12 Vậy AB = AM . 2 = 12 . 2 = 24 HĐ 4 : Củng cố 1) Nêu định lý so sánh độ dài đường kính và dây ? 2) Phát biểu định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, hai định lý này có mối quan hệ gì ? HĐ 5 : Hướng dẫn :- Nắm vững nội dung 3 định lý đã học- Làm bài tập 10,11 SGK . 16,18 SBT ...

Tài liệu được xem nhiều: