Danh mục

Đường lây liên cầu khuẩn lợn không chỉ từ lợn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.07 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ đầu năm 2011 đến nay đã có gần 40 trường hợp mắc bệnh liên cầu lợn ở các tỉnh Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Giang, Ninh Bình… vào Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương điều trị, trong đó nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Riêng trong tháng 8 năm 2011 đã có 8 trường hợp mắc bệnh liên cầu lợn được điều trị tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lây liên cầu khuẩn lợn không chỉ từ lợn Đường lây liên cầu khuẩn lợn không chỉ từ lợnTừ đầu năm 2011 đến nay đã có gần 40 trường hợpmắc bệnh liên cầu lợn ở các tỉnh Hòa Bình, Hà Nội,Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Giang, Ninh Bình… vàoBệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương điều trị, trongđó nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng nguykịch. Riêng trong tháng 8 năm 2011 đã có 8 trườnghợp mắc bệnh liên cầu lợn được điều trị tại đây. Vi khuẩn Streptococcus suis gây bệnh liên cầu lợn.Ổ vi khuẩn liên cầu lợn ở đâu?Liên cầu lợn có khắp nơi trong tự nhiên, ổ chứa vikhuẩn liên cầu lợn là lợn nhà (lợn đã thuần chủng).Người ta cũng đã thấy cả lợn rừng, ngựa, chó, mèovà chim mang vi khuẩn liên cầu lợn. Những loài độngvật này mang mầm bệnh nhưng chúng không gâybệnh, nếu có chỉ gây bệnh nhẹ, khi gặp điều kiệnthuận lợi chúng sẽ gây bệnh nguy hiểm. Ở một số lợnbình thường có thể mang vi khuẩn liên cầu lợn. Nơicư trú của vi khuẩn này là đường hô hấp (nhất là hôhấp trên), đường tiêu hoá, đường sinh dục hoặc cáchạch hạnh nhân của lợn. Hoặc lợn đã bị bệnh này,sau khi được điều trị bằng kháng sinh, bệnh khỏinhưng còn một số liên cầu tồn tại khi gặp điều kiệnthuận lợi thì chúng sẽ gây bệnh, đặc biệt là lợntrưởng thành. Người ta nghiên cứu thấy có khoảng60 - 100% lợn mang vi khuẩn liên cầu lợn không triệuchứng. Đây là nguồn chứa vi khuẩn liên cầu lợn nguyhiểm nhất đứng về mặt dịch tễ học. Ngoài ra người tacũng thấy trong phân, chất thải, chất độn chuồng,các loại thức ăn, trong chuồng lợn mắc bệnh tai xanhcũng trở thành nguồn chứa vi khuẩn liên cầu lợn. Môigiới truyền bệnh liên cầu lợn là ruồi, gián, chuột.Đường lây truyền của bệnh qua người khi con ngườitiếp xúc trực tiếp với lợn bị bệnh tai xanh thông quacác vết trầy xước trên da của người, đặc biệt lànhững công nhân lò mổ, người phân phối, chế biếnthịt lợn bị bệnh tai xanh. Con người rất dễ mắc bệnhdo ăn phải thức ăn có chứa vi khuẩn liên cầu lợn nhưăn thịt lợn mắc bệnh tai xanh nấu chưa chín hoặc ăntiết canh, nem chạo, nem chua được chế biến từ thịtlợn mắc bệnh liên cầu lợn. Bên cạnh đó còn có thể domôi trường không đảm bảo vệ sinh, nhất là bị nhiễmvi khuẩn liên cầu lợn như nguồn nước dùng trongsinh hoạt dùng để rửa thực phẩm, rau quả. Biểu hiện trên da của người bệnh nhiễm liên cầu lợn.Biểu hiện của bệnh liên cầu lợn ở ngườiKhi mắc bệnh do liên cầu lợn người bệnh thường cósốt cao, đau đầu, ù tai, xuất huyết dưới nhiều dạngkhác nhau như xuất huyết dưới da, xuất huyết tiêuhoá…Trong bệnh liên cầu lợn thể bệnh nặng nhất lànhiễm khuẩn huyết (vi khuẩn liên cầu lợn vào máu,nhân lên nhanh chóng và đồng thời tiết ra nhiều độctố). Khi nhiễm khuẩn huyết, ngoài các triệu chứngnhư vừa nêu trên, người bệnh có thể bị nhiễm độc tốnặng (sốc nhiễm khuẩn) biểu hiện như tụt huyết áp,mạch nhanh, nhỏ, có khi bị truỵ tim mạch, suy hô hấpvà có thể bị tử vong nếu không phát hiện sớm, điều trịkịp thời. Người ta cũng thấy một số trường hợp xuấthiện nhiễm độc đường tiêu hoá như rối loạn tiêu hoá(đi ngoài nhiều lần, phân lỏng). Người bệnh cũng cóthể bị viêm màng não do vi khuẩn liên cầu lợn nhưsốt cao, co giật, nôn vọt, sợ ánh sáng… Nếu pháthiện sớm có thể cứu chữa được, nếu không có thểgây phù não, đi vào hôn mê sâu, phát ban hoại tửnhiều trên da, sốc, suy hô hấp, tụt huyết áp và tửvong.Việc chẩn đoán bệnh liên cầu lợn ngoài các biểu hiệnlâm sàng, dịch tễ học (điạ phương đang có dịch lợntai xanh) thì cận lâm sàng cũng đóng góp một cáchđáng kể như nhuộm gram từ nước não tuỷ, nuôi cấytìm vi khuẩn liên cầu lợn trong máu. Chẩn đoán xácđịnh vi khuẩn liên cầu lợn bằng kỹ thuật sinh họcphân tử (PCR) hoặc phản ứng ELISA

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: