Đường lối cách mạng Việt Nam - Bài 1
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa). Các nước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối cách mạng Việt Nam - Bài 1 BÀI 1 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ---- I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a) Sự xâm chiếm thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sanggiai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa). Các nước tư bản đế quốc, bên trong thìtăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhândân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm chođời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dântộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranhgiải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. b)Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân pháttriển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tưcách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủnghĩa tư bản. Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lê ninphát triển và trở thành chủ nghĩa Mác - Lê nin. Chủ nghĩa Mác - Lê nin chỉ rõ giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóngđược mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động kháctrong xã hội. Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnhlịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. Sự ra đời đảngcộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhânchống áp bức, bóc lột. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (năm 1848) xác định:những người cộng sản luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào; làbộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở các nước; họ hiểu rõ nhữngđiều kiện, tiến trình và kết quả của phong trào vô sản. Kể từ khi chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Việt Nam, phongtrào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướngcách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. c) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi. Nhà nước 1Xô viết dựa trên nền tảng liên minh công - nông dưới sự lãnh đạo của ĐảngBônsêvich Nga ra đời. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, chủ nghĩaMác - Lê nin từ lý luận đã trở thành hiện thực, đồng thời mở đầu một thời đạimới thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc2. CuộcCách mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân,nhân dân các nước, và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời nhiềuđảng cộng sản: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari (năm 1918),Đảng Cộng sản Mỹ (năm 1919), Đảng Cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Pháp(năm 1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Mông Cổ (năm1921), Đảng Cộng sản Nhật Bản (năm 1922)... Đối với các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gươngsáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức, như Nguyễn Ái Quốc đã khẳngđịnh: Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thìphải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan phảihy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lêninl. Tháng 3-1919, Quốc tê Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. Sự ra đờicủa Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong tràocộng sản và công nhân quốc tế. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấnđề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin được công bố tại Đại hội II Quốctế cộng sản vào năm 1920 đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dântộc thuộc địa trên lập trường cách mạng vô sản, mở ra con đường giải phóng cácdân tộc bị áp bức. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việctruyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Nguyễn Ái Quốc không những đánh giá cao sự kiện ra đời Quốc tế Cộng sản đốivới phong trào cách mạng thế giới, mà còn nhấn mạnh vai trò của tổ chức nàyđối với cách mạng Việt Nam An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất phảinhờ Đệ tam quốc tế. 2. Hoàn cảnh trong nước a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp - Chính sách cai trị của thực dân Pháp. Sau khi tạm thời dập tắt được các phong trào đấu tranh của nhân dân ta,thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ 2quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chiaViệt Nam ra thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳmột chế độ cai trị riêng. Đồng thời với chính sách nham hiểm này, thực dânPháp câu kết với giai cấp địa chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối cách mạng Việt Nam - Bài 1 BÀI 1 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ---- I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a) Sự xâm chiếm thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sanggiai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa). Các nước tư bản đế quốc, bên trong thìtăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhândân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm chođời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dântộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranhgiải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. b)Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân pháttriển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tưcách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủnghĩa tư bản. Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lê ninphát triển và trở thành chủ nghĩa Mác - Lê nin. Chủ nghĩa Mác - Lê nin chỉ rõ giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóngđược mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động kháctrong xã hội. Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnhlịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. Sự ra đời đảngcộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhânchống áp bức, bóc lột. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (năm 1848) xác định:những người cộng sản luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào; làbộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở các nước; họ hiểu rõ nhữngđiều kiện, tiến trình và kết quả của phong trào vô sản. Kể từ khi chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Việt Nam, phongtrào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướngcách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. c) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi. Nhà nước 1Xô viết dựa trên nền tảng liên minh công - nông dưới sự lãnh đạo của ĐảngBônsêvich Nga ra đời. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, chủ nghĩaMác - Lê nin từ lý luận đã trở thành hiện thực, đồng thời mở đầu một thời đạimới thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc2. CuộcCách mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân,nhân dân các nước, và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời nhiềuđảng cộng sản: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari (năm 1918),Đảng Cộng sản Mỹ (năm 1919), Đảng Cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Pháp(năm 1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Mông Cổ (năm1921), Đảng Cộng sản Nhật Bản (năm 1922)... Đối với các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gươngsáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức, như Nguyễn Ái Quốc đã khẳngđịnh: Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thìphải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan phảihy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lêninl. Tháng 3-1919, Quốc tê Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. Sự ra đờicủa Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong tràocộng sản và công nhân quốc tế. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấnđề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin được công bố tại Đại hội II Quốctế cộng sản vào năm 1920 đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dântộc thuộc địa trên lập trường cách mạng vô sản, mở ra con đường giải phóng cácdân tộc bị áp bức. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việctruyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Nguyễn Ái Quốc không những đánh giá cao sự kiện ra đời Quốc tế Cộng sản đốivới phong trào cách mạng thế giới, mà còn nhấn mạnh vai trò của tổ chức nàyđối với cách mạng Việt Nam An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất phảinhờ Đệ tam quốc tế. 2. Hoàn cảnh trong nước a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp - Chính sách cai trị của thực dân Pháp. Sau khi tạm thời dập tắt được các phong trào đấu tranh của nhân dân ta,thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ 2quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chiaViệt Nam ra thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳmột chế độ cai trị riêng. Đồng thời với chính sách nham hiểm này, thực dânPháp câu kết với giai cấp địa chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giáo án giáo trình đại học giáo án đại học giáo trình cao đẳng giáo án cao đẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 204 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 192 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 170 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0