Danh mục

Đường lối công nghiệp hóa của Đảng và khu công nghiệp Biên Hòa II

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 176.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuậtthấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất mới chưa hoàn thiện.Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế củathời đại và hoàn cảnh đất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa XãHội, hoàn thiện quan hệ sản xuất và cũng là một đường lối đúng đắn của đảng cộng sảnViệt Nam Công cuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối công nghiệp hóa của Đảng và khu công nghiệp Biên Hòa II i:Đường lối công nghiệp hóa củaĐảng và Khu Công Nghiệp Biên Hòa 2 1A .LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuậtthấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất mới chưa hoàn thiện.Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế củathời đại và hoàn cảnh đất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa XãHội, hoàn thiện quan hệ sản xuất và cũng là một đường lối đúng đắn của đảng cộng sảnViệt Nam Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quanhệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con người của xã hội. Tuy nhiên, tuỳtừng nước khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hành xâydựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau và sau đâylà bài tiểu luận của em về một “góc” của quá trình lâu dài ấy. 2B , NỘI DUNG I,Đường lối công nghiệp hóa của đảng : Lịch sử công nghiệp hóa thế giới cho đến nay đã trải qua hơn 200 năm, kể từ cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh. Cuộc cách mạng công nghiệp này sau đó nhanh chóng lan rộng sang các nước Tây Âu và các nước khác như một trào lưu phát triển mới của thế giới. Khi đó, theo cách hiểu đơn giản, công nghiệp hóa đơn thuần chỉ làquá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, nhằm biến một nướcnông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặcđiểm kinh tế, chính trị , xã hội mà quá trình phát triển công nghiệp hóa ở mỗi quốc gia cónhững sự khác biệt. Ở Việt Nam, đường lối công nghiệp hóa có thể chia ra làm 2 thời kỳchính, trước và sau khi đổi mới ( Đại hội Đảng VI -1986).I. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới( 1960 - 1986)1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóaa. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa- Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ Đại hội III (tháng 9-1960) củaĐảng. Trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiến hành công nghiệp hóa theo 2giai đoạn: từ 1960 đến 1975 công nghiệp hóa ở miền Bắc và từ 1975 – 1985 công nghiệp hóatrên phạm vi cả nước, hai giai đoạn này có mục tiêu, phương hướng rõ rệt.- Ở miền Bắc, đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lênchủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản+ Về cơ cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy côngnghiệp nặng làm nền tảng.+ Về chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ 7 (khóa III) nêu phươnghướng chỉ đạo xây dựng và phát triển công nghiệp là:Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.(Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng trong thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, cho công nghiệpnhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng 6 lần) 3Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địaphương. (Hình thành các trung tâm công nghiệp như Hải Phòng, Quảng Ninh, Việt Trì, TháiNguyên, Nam Định…)=> Về thực chất, đây là sự lựa chọn mô hình chiến lược CNH thay thế nhập khẩu mà nhiềunước, cả nước XHCN và nước TBCN đã và đang thực hiện lúc đó. Chiến lược này được duytrì trong suốt 15 năm ở miền Bắc (1960 – 1975) và 10 năm tiếp theo trên phạm vi cả nước( 1976 – 1986).- Trên phạm vi cả nước, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhất vàquá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tụcđược khẳng định lại sau 16 năm tại Đại hội IV của Đảng (1976) nhưng chính sách thì đã cóthay đổi chút ít “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hộichủ nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nôngnghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thànhmột cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinhtế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tếquốc dân thống nhất”II. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa.a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thờikỳ 1960-1986 Đại hội đại biểu toàn qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: