Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 157.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con người của xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế nhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ ----------Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ 1 Mụ c l ụ cLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 3I. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠIHOÁ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ. ....................................................... 4 1. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ...................................................................................... 4 2. Nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm trước mắt. .................................................................................................... 11 3. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kì quá độ 14II. CƠ SỞ LÍ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆPHOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ QUÁ ĐỘ .......................... 15 1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng đến sự phát triển của lực lượng sản xuất .............................................................................................................. 15 2. Cơ sở lí luận xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ ở Việt Nam ............................................................. 16KẾT LUẬN ..................................................................................................... 19DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 20 2LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên cácmặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con ngườicủa xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo racơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là mộtquy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên, tuỳ từng nướckhác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hànhxây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giốngnhau. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sảnxuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta làmột nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệphoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn với hiệnđại hoá. Công nghiệp hoá ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiếnlên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ năm 1996, đất nước ta đã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nướccông nghiệp. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta chỉ thực sựthành công chừng nào thự hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước. Từ những lý do trên em quyết định chọn đề tài Cơ sở lý luận triết họccủa đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quáđộ Vì thời gian hoàn thành có hạn cũng như vốn hiểu biết còn nông cạn vàít ỏi của mình, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót và khuyếtđiểm còn phải sửa đổi và bổ sung. Vì vậy em rất mong và trân trọng mọi ý 3kiến đóng góp của thầy để từ đó em có thể củng cố được vốn hiểu biết củamình. Em xin chân thành cảm ơn thầy.I. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ỞVIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ.1. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội a) Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá được định nghĩa và có nhiều quan niệm khác nhausong nó thường được hiểu là một quá trình gắn liền với việc xác định một cơcấu kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tếnhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồnlực và lợi thế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổn định. Ở thế kỷ XVII, XVIII khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở TâyÂu, công nghiệp hoá được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằnglao động sử dụng máy móc. Những khái niệm kinh tế nói chung và khái niệmcông nghiệp hoá nói riêng mang tính lịch sử, tức là luôn có sự thay đổi cùngvới sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ. Do đó,việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển củanền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Kế thừa và chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, rút nhữngkinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từ thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ ----------Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ 1 Mụ c l ụ cLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 3I. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠIHOÁ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ. ....................................................... 4 1. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ...................................................................................... 4 2. Nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm trước mắt. .................................................................................................... 11 3. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kì quá độ 14II. CƠ SỞ LÍ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆPHOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ QUÁ ĐỘ .......................... 15 1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng đến sự phát triển của lực lượng sản xuất .............................................................................................................. 15 2. Cơ sở lí luận xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ ở Việt Nam ............................................................. 16KẾT LUẬN ..................................................................................................... 19DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 20 2LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên cácmặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con ngườicủa xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo racơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là mộtquy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên, tuỳ từng nướckhác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hànhxây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giốngnhau. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sảnxuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta làmột nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệphoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn với hiệnđại hoá. Công nghiệp hoá ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiếnlên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ năm 1996, đất nước ta đã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nướccông nghiệp. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta chỉ thực sựthành công chừng nào thự hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước. Từ những lý do trên em quyết định chọn đề tài Cơ sở lý luận triết họccủa đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quáđộ Vì thời gian hoàn thành có hạn cũng như vốn hiểu biết còn nông cạn vàít ỏi của mình, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót và khuyếtđiểm còn phải sửa đổi và bổ sung. Vì vậy em rất mong và trân trọng mọi ý 3kiến đóng góp của thầy để từ đó em có thể củng cố được vốn hiểu biết củamình. Em xin chân thành cảm ơn thầy.I. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ỞVIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ.1. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội a) Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá được định nghĩa và có nhiều quan niệm khác nhausong nó thường được hiểu là một quá trình gắn liền với việc xác định một cơcấu kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tếnhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồnlực và lợi thế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổn định. Ở thế kỷ XVII, XVIII khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở TâyÂu, công nghiệp hoá được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằnglao động sử dụng máy móc. Những khái niệm kinh tế nói chung và khái niệmcông nghiệp hoá nói riêng mang tính lịch sử, tức là luôn có sự thay đổi cùngvới sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ. Do đó,việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển củanền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Kế thừa và chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, rút nhữngkinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từ thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo triết học luận văn triết học báo cáo kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu báo cáo môn triết Đường lối công nghiệp hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 146 1 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 135 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 106 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 66 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
6 trang 36 0 0
-
21 trang 36 0 0
-
54 trang 31 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 30 0 0 -
10 trang 30 0 0