Đường lối phát triển giáo dục đào tạo
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên những quan điểm cơ bản về giáo dục đào tạo của Đảng, Nhà nước và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương; với cương vị của người lãnh đạo, quản lý nhà trường, xây dựng mục tiêu và đề xuất giải pháp phát triển nhà trường giai đoạn 2020-2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối phát triển giáo dục đào tạo [ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ] QLGD 2020 Câu hỏi: Dựa trên những quan điểm cơ bản về giáo dục đào tạo của Đảng,Nhà nước và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương; với cương vịcủa người lãnh đạo, quản lý nhà trường, Thầy/Cô hãy xây dựng mục tiêu và đềxuất giải pháp phát triển nhà trường của Thày/Cô giai đoạn 2020 – 2025. Trả lời: I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO Kế thừa, phát triển các quan điểm của Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII,nghị quyết của các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI về Giáo dục -Đào tạo, Hội nghị lần thứ tám ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ra Nghịquyết “về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4-11-2013) hệthống bảy quan điểm chỉ đạo: Một là, Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiênđi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hai là, đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo là đổi mới nhữngvấn đề cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạo của Đang, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơsở Giáo dục - Đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bảnthân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Ba là, phát triển Giáo dục - Đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiếnthức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Bốn là, phát triển Giáo dục - Đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinhtế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học – công nghệ, phù hợp quyluật khách quan. Năm là, đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thônggiữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩnhóa, hiện đại hóa Giáo dục - Đào tạo.Name: Nguyễn Văn Binh;Trường TH Thượng Vực-Chương Mỹ-Hà Nội 1/7 [ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ] QLGD 2020 Sáu là, chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo đảm định hướng XHCN trong phát triển Giáo dục - Đào tạo. Bảy là, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển Giáo dục - Đàotạo, đồng thời Giáo dục - Đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để pháttriển đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2016) xác định: “Phấnđấu trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệuquả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệTổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam pháttriển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cánhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả.Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”. Để thực hiện theo các quan điểm chỉ đạo trên, Đảng và Nhà nước ta đã đặtra những nhiệm vụ trọng tâm phát triển Giáo dục - Đào tạo, phát triển nguồnnhân lực trong thời gian tới, gồm: Thứ nhất, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của Giáodục - Đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngườihọc. Đổi mới chương trình, nội dung Giáo dục - Đào tạo theo hướng tinh giảm,hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, ngành nghề. Đa dạng hóa nộidung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu các cấp bậc học. Tiếp tục đổi mới mạnhmẽ phương pháp dạy, học, hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giákết quả Giáo dục - Đào tạo bảo đảm trung thực, khách quan, không tạo ra nhữngáp lực ảo. Thứ hai, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáodục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Phải quy hoạch lại mạnglưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triểnkinh tế – xã hội của cả nước, của từng địa phương, quy hoạch phát triển nguồnnhân lực, tránh lãng phí, mất cân đối trong Giáo dục - Đào tạo. Xây dựng chiếnlược phát triển nguồn nhân lực cho cả nước, từng ngành, từng lĩnh vực vớinhững giải pháp đồng bộ, trong đó tập trung cho giai pháp đào tạo nguồn lựctrong nhà trường cũng như trong quá trình sản xuất. Phát triển hợp lý, hiệu quảcác loại hình trường ngoài công lập đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dụcName: Nguyễn Văn Binh;Trường TH Thượng Vực-Chương Mỹ-Hà Nội 2/7 [ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối phát triển giáo dục đào tạo [ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ] QLGD 2020 Câu hỏi: Dựa trên những quan điểm cơ bản về giáo dục đào tạo của Đảng,Nhà nước và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương; với cương vịcủa người lãnh đạo, quản lý nhà trường, Thầy/Cô hãy xây dựng mục tiêu và đềxuất giải pháp phát triển nhà trường của Thày/Cô giai đoạn 2020 – 2025. Trả lời: I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO Kế thừa, phát triển các quan điểm của Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII,nghị quyết của các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI về Giáo dục -Đào tạo, Hội nghị lần thứ tám ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ra Nghịquyết “về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4-11-2013) hệthống bảy quan điểm chỉ đạo: Một là, Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiênđi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hai là, đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo là đổi mới nhữngvấn đề cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạo của Đang, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơsở Giáo dục - Đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bảnthân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Ba là, phát triển Giáo dục - Đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiếnthức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Bốn là, phát triển Giáo dục - Đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinhtế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học – công nghệ, phù hợp quyluật khách quan. Năm là, đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thônggiữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩnhóa, hiện đại hóa Giáo dục - Đào tạo.Name: Nguyễn Văn Binh;Trường TH Thượng Vực-Chương Mỹ-Hà Nội 1/7 [ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ] QLGD 2020 Sáu là, chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo đảm định hướng XHCN trong phát triển Giáo dục - Đào tạo. Bảy là, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển Giáo dục - Đàotạo, đồng thời Giáo dục - Đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để pháttriển đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2016) xác định: “Phấnđấu trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệuquả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệTổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam pháttriển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cánhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả.Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”. Để thực hiện theo các quan điểm chỉ đạo trên, Đảng và Nhà nước ta đã đặtra những nhiệm vụ trọng tâm phát triển Giáo dục - Đào tạo, phát triển nguồnnhân lực trong thời gian tới, gồm: Thứ nhất, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của Giáodục - Đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngườihọc. Đổi mới chương trình, nội dung Giáo dục - Đào tạo theo hướng tinh giảm,hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, ngành nghề. Đa dạng hóa nộidung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu các cấp bậc học. Tiếp tục đổi mới mạnhmẽ phương pháp dạy, học, hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giákết quả Giáo dục - Đào tạo bảo đảm trung thực, khách quan, không tạo ra nhữngáp lực ảo. Thứ hai, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáodục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Phải quy hoạch lại mạnglưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triểnkinh tế – xã hội của cả nước, của từng địa phương, quy hoạch phát triển nguồnnhân lực, tránh lãng phí, mất cân đối trong Giáo dục - Đào tạo. Xây dựng chiếnlược phát triển nguồn nhân lực cho cả nước, từng ngành, từng lĩnh vực vớinhững giải pháp đồng bộ, trong đó tập trung cho giai pháp đào tạo nguồn lựctrong nhà trường cũng như trong quá trình sản xuất. Phát triển hợp lý, hiệu quảcác loại hình trường ngoài công lập đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dụcName: Nguyễn Văn Binh;Trường TH Thượng Vực-Chương Mỹ-Hà Nội 2/7 [ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối phát triển giáo dục Phát triển giáo dục Giáo dục đào tạo Quản lý giáo dục Quản lý nhà trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 281 0 0
-
26 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
122 trang 200 0 0
-
119 trang 199 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 191 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 186 1 0 -
162 trang 183 0 0