Danh mục

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 72.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại hội VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước bắt đầu từ đổimới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế. Phải tập trung đổi mới kinh tế trước hết vì cóđổi mới thành công về kinh tế mới tạo được điều kiện cơ bản để giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội và tiến hành đổi mới hệ thống thuận lợi. Mặt khác, nếu không đổimới hệ thống chính trị thì đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại. Hệ thống chính trịđược...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI:1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị:a. Cơ sở hình thành đường lối:Đại hội VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước bắt đầu từ đổimới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế. Phải tập trung đổi mới kinh tế trước hết vì cóđổi mới thành công về kinh tế mới tạo được điều kiện cơ bản để giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội và tiến hành đổi mới hệ thống thuận lợi. Mặt khác, nếu không đổimới hệ thống chính trị thì đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại. Hệ thống chính trịđượcđổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi mới và pháttriển kinh tế.Như vậy, một cơ sở của đổi mới hệ thống chính trị là yêu cầu chuyển đổi từthể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.Giữ vững ổn định chính trị - xã hội là một nguyên tắc của đổi mới, không giữđược ổn định thì không thể đổi mới thành công. Trong đổi mới kinh tế và đổi mớichính trị ở nước ta đều phải giải quyết mối quan hệ giữa ổn định và phát triển. Do đóđổi mới hệ thống chính trị còn xuất phát từ nhu cầu phải đảm bảo giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội.Một cơ sở để đổi mới hệ thống chính trị là yêu cầu phát huy dân chủ. Dân chủthể hiện bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu vừa là động lực củacông cuộc đổi mới. Phải đổi mới toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trịđể xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyềnlực thuộc về nhân dân.Để đổi mới thành công, tất yếu phải mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhậpquốc tế. Điều đó cũng đòi hỏi phải có một hệ thống chính trị phù hợp.b. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị:Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(1991) khẳng định “Toàn bộ tồ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước tatrong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”.Báo cáo chính trị tại Đại hội VII (1991) chỉ rõ, thực chất của công việc đổimới và kiện toàn hệ thống chính trị nước ta là xây dựng nền dân chủ xã hộic hủnghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là độnglực của công cuộc đổi mới.Hệ thống chính trị vận hành theo cơ chế: “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý,nhân dân làm chủ”. Trong đó, Đảng vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị vừalà “hạt nhân” lãnh đạo hệ thống ấy, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và phápluật. Nhà nước pháp quyền của xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, do Đảngcộng sản lãnh đạo. Nhà nước có chức năng thể chế hóa và tổ chức thực hiện đườnglối, quan điểm của Đảng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị của cácđoàn thể nhân dân và cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dântộc, các tôn giáo; là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; hoạt động theophương thức hiệp thương dân chủ, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện phảnbiện, giám sát xã hội, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước, phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân. Nhân dân là người làm chủ xã hội, làm chủ thông qua cơ chế“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; làm chủ thông qua hình thức tự quản.Trong đổi mới tư duy về hệ thống chính trị, vấn đề đổi mới tư duy về Nhànước có tầm quan trọng đặc biệt. Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lầnđầu tiên được đề cập tại hội nghị Trung ương 2 khóa VII (1991). Đến hội nghị toànquốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994), Đảng đã khẳng định phương hướng xây dựngnhà nước pháp quyền Việt Nam. Đại hội VIII, IX và X của Đảng tiếp tục khẳngđịnhnhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và làm rõthêmnội dung của nó. Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật. Pháp luậtgiữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội. Người dân được hưởngmọi quyền dân chủ, có quyền tự do sống và làm việc theo khả năng và sở thích cùamình trong phạm vi pháp luật cho phép.Trong đổi mới tư duy của Đảng về hệ thống chính trị thể hiện ở nhận thức rõhơn về vị trí, vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng. Đảng cộng sản cầm quyềnlà Đảng lãnh đạo nhà nước chứ không làm thay nhà nước. Đảng quan tâm xây dựng,củng cố nhà nước, phát huy vai trò của nhà nước trong quản lý, điều hành xã hội.Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạtđộng của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thờikỳ đổi mới:a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị:Mục tiêu:Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội doĐại hội VII thông qua xác định: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chínhtrị ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xãhội chủ nghĩa, bảo đảm q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: