![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/Kiến thức: -Củng cố lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc mặt phẳng. -Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng,vận dụng để chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng, đường thẳng vuông góc vối đường thẳng,cách xác định mặt phẳng. 2/ Kỹ năng: -Vận dụng thành thạo định lý 3 đường vuông góc, điều kiện vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng để làm bài tập.3/Tư duy thái độ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG BÀI TẬP :ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -Củng cố lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc mặt phẳng. -Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng,vận dụng để chứng minhđường thẳng vuông góc mặt phẳng, đường thẳng vuông góc vối đường thẳng,cáchxác định mặt phẳng. 2/ Kỹ năng: -Vận dụng thành thạo định lý 3 đường vuông góc, điều kiện vuông góc củađường thẳng và mặt phẳng để làm bài tập. 3/Tư duy thái độ: -Rèn luyện tính chính xác khi vẽ hình. -Ứng dụng để giải bài toán thực tế. -Rèn luyện suy luận logic trong khi giải toán. -Có nhiều sáng tạo trong hình học đặc biệt là hình học không gian. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu,thước kẻ. -HS:+ Ôn lại các phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng, đường thẳng vuông góc đường thẳng. +Bài tập SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: A B Phát biểu định lý có nội dung hình vẽ sau: a B A P a b Làm bài tập 13/trang102 SGK. 3/Bài mớiHoạt động 1: Bài tập 14/102.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 14/SGK. S p M HN HS đọc đề,phân tích đề và vẽ hình.Xét hại đoạn xiên bất kỳ SM và SN Nhận xét: GV hướng dẫn HS áp dụng đlý Pitago SM 2 = SH 2 + HM 2vào ∆SMH và ∆SNH và rút ra nhận xét. SN 2 = SH 2 + HN 2 Suy ra: SM 2 - SN 2 = HM 2 - HN 2 Do đó: SM=SN ⇔ HM = HN SM>SN ⇔ HM > HNGV kết luận điều cần chứng minh vàlưuý: Đoạn thẳng SM gọi là đường xiên Đoạn thẳng HM gọi là hình chiếu củađưòng xiên đó.Hoạt động 2: : Bài tập 18/103:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 18/104: S K A C H A B Đọc đề,phân tích giả thiết,vẽ hình.GV hướng dẫn HS phân tích giả thiết Nêu phương án chứng minh.và vẽ hình. Nhận xét: SA⊥(ABC) ⇒ SA⊥ AA Do đó: AA là hình chiếu của SA trên mặtGọi AA là đường cao của ∆ABC,ta có phẳng(ABC).AA ⊥BC theo giả thiết SA⊥(ABC) tasuy ra đượcđiều gì? Suy ra: SA⊥ BC(đ ịnh lý ba đường vuông góc)Xuất hiện giả thiết của định lý nào? Do H,K lần lượt là trực tâm ∆ABC và ∆SBC nên AH,SK,BC đồng quy.Hướng dẫn HS đi đến điều cần chứng CM:SC ⊥ (BHK)minh. HS nêu phương pháp chứng minh.GV gọi HS nêu phương pháp chứng Nhận xét:minh đường thẳng vuông góc mặt .SA⊥(ABC) ⇒ SA⊥ ACphẳng? (AC là hình chiếu của SC)Hướng dẫn HS chọn phương pháp phù .BH⊥AChợp Suy ra:SC⊥BH(định lý ba đường vuôngTừ giả thiết:SA⊥(ABC) rút ra được góc)điều gì liên quan đến nội dung cầnchứng minh? HS lên bảng trình bàyChú ý đến định lý ba đường vuông góc.KLuận:SC⊥BH c/ SC⊥BKGV hoàn chỉnh bài làm. HS chứng minh BC⊥(SAA) ⇒BC⊥HKTìm mối quan hệ giữa BC và (SAA) .SC⊥(BHK) ⇒SC⊥HK⊂(SAA)GV hướng dẫn HS chứng minh HK KLuận từ hai nhận xét trên.vuông góc vói hai đường thẳng nằmtrong (SBC)Lưu ý sử dụng kết quả của câu b/GV tổng hợp và hoàn chỉnh bài làm.Hoạt động 3:BT 19/103: S C1 A CGợi ý HS kẻ SH⊥(ABC). H≡GTừ kết quả của bài tập 14/103 rút ra Cnhận xét gì? B HS đọc đề, phân tích đề và vẽ hìnhTheo đlý ba đường vuông góc:AB⊥SC Nhận xét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG BÀI TẬP :ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -Củng cố lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc mặt phẳng. -Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng,vận dụng để chứng minhđường thẳng vuông góc mặt phẳng, đường thẳng vuông góc vối đường thẳng,cáchxác định mặt phẳng. 2/ Kỹ năng: -Vận dụng thành thạo định lý 3 đường vuông góc, điều kiện vuông góc củađường thẳng và mặt phẳng để làm bài tập. 3/Tư duy thái độ: -Rèn luyện tính chính xác khi vẽ hình. -Ứng dụng để giải bài toán thực tế. -Rèn luyện suy luận logic trong khi giải toán. -Có nhiều sáng tạo trong hình học đặc biệt là hình học không gian. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu,thước kẻ. -HS:+ Ôn lại các phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng, đường thẳng vuông góc đường thẳng. +Bài tập SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: A B Phát biểu định lý có nội dung hình vẽ sau: a B A P a b Làm bài tập 13/trang102 SGK. 3/Bài mớiHoạt động 1: Bài tập 14/102.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 14/SGK. S p M HN HS đọc đề,phân tích đề và vẽ hình.Xét hại đoạn xiên bất kỳ SM và SN Nhận xét: GV hướng dẫn HS áp dụng đlý Pitago SM 2 = SH 2 + HM 2vào ∆SMH và ∆SNH và rút ra nhận xét. SN 2 = SH 2 + HN 2 Suy ra: SM 2 - SN 2 = HM 2 - HN 2 Do đó: SM=SN ⇔ HM = HN SM>SN ⇔ HM > HNGV kết luận điều cần chứng minh vàlưuý: Đoạn thẳng SM gọi là đường xiên Đoạn thẳng HM gọi là hình chiếu củađưòng xiên đó.Hoạt động 2: : Bài tập 18/103:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 18/104: S K A C H A B Đọc đề,phân tích giả thiết,vẽ hình.GV hướng dẫn HS phân tích giả thiết Nêu phương án chứng minh.và vẽ hình. Nhận xét: SA⊥(ABC) ⇒ SA⊥ AA Do đó: AA là hình chiếu của SA trên mặtGọi AA là đường cao của ∆ABC,ta có phẳng(ABC).AA ⊥BC theo giả thiết SA⊥(ABC) tasuy ra đượcđiều gì? Suy ra: SA⊥ BC(đ ịnh lý ba đường vuông góc)Xuất hiện giả thiết của định lý nào? Do H,K lần lượt là trực tâm ∆ABC và ∆SBC nên AH,SK,BC đồng quy.Hướng dẫn HS đi đến điều cần chứng CM:SC ⊥ (BHK)minh. HS nêu phương pháp chứng minh.GV gọi HS nêu phương pháp chứng Nhận xét:minh đường thẳng vuông góc mặt .SA⊥(ABC) ⇒ SA⊥ ACphẳng? (AC là hình chiếu của SC)Hướng dẫn HS chọn phương pháp phù .BH⊥AChợp Suy ra:SC⊥BH(định lý ba đường vuôngTừ giả thiết:SA⊥(ABC) rút ra được góc)điều gì liên quan đến nội dung cầnchứng minh? HS lên bảng trình bàyChú ý đến định lý ba đường vuông góc.KLuận:SC⊥BH c/ SC⊥BKGV hoàn chỉnh bài làm. HS chứng minh BC⊥(SAA) ⇒BC⊥HKTìm mối quan hệ giữa BC và (SAA) .SC⊥(BHK) ⇒SC⊥HK⊂(SAA)GV hướng dẫn HS chứng minh HK KLuận từ hai nhận xét trên.vuông góc vói hai đường thẳng nằmtrong (SBC)Lưu ý sử dụng kết quả của câu b/GV tổng hợp và hoàn chỉnh bài làm.Hoạt động 3:BT 19/103: S C1 A CGợi ý HS kẻ SH⊥(ABC). H≡GTừ kết quả của bài tập 14/103 rút ra Cnhận xét gì? B HS đọc đề, phân tích đề và vẽ hìnhTheo đlý ba đường vuông góc:AB⊥SC Nhận xét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán họcTài liệu liên quan:
-
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 47 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 36 0 0 -
Các quy luật phân phối xác suất
0 trang 30 0 0 -
XÁC SUẤT THỐNG KÊ CHƯƠNG 2 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
32 trang 30 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 29 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Đề thi và đáp án cuộc thi Giải toán trên máy tính Casio cấp trường
8 trang 26 0 0 -
36 trang 26 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Hiđrocacbon
14 trang 25 0 0