Danh mục

ĐƯỜNG VÀO NHÂN LOẠI HỌC

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.12 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ra đời từ thời kỳ của những phát kiến địa lý vĩ đại, đến nay, nhân loại học đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một khoa học cơ bản có hệ thống khoa học hoàn bị, phương pháp nghiên cứu phổ cập, phương thức tư duy mở và chứa đựng tinh thần nhân văn sâu sắc. Cùng với sự tương tác ngày càng chặt chẽ giữa nhân loại học và các lĩnh vực, các khoa học khác, hiện nay, nhân loại học sẽ ngày càng thể hiện rõ sức hấp dẫn của nó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG VÀO NHÂN LOẠI HỌC ĐƯỜNG VÀO NHÂN LOẠI HỌC Từ Kiệt ThuấnRa đời từ thời kỳ của những phát kiến địa lý vĩ đại, đến nay, nhân loại học đã pháttriển mạnh mẽ và trở thành một khoa học cơ bản có hệ thống khoa học hoàn bị,phương pháp nghiên cứu phổ cập, phương thức tư duy mở và chứa đựng tinh thầnnhân văn sâu sắc. Cùng với sự tương tác ngày càng chặt chẽ giữa nhân loại họcvà các lĩnh vực, các khoa học khác, hiện nay, nhân loại học sẽ ngày càng thể hiệnrõ sức hấp dẫn của nó.1.Định nghĩa nhân loại họcNguồn gốc và sự phát triển của nhân loại họcNguồn gốc của nhân loại học có quan hệ mật thiết với hoạt động của thực dânphương Tây được bắt đầu vào thế kỷ XVI. Nhưng trước đó, từ lâu đã xuất hiệnnhững tư liệu phong phú có liên quan đến nhân loại học, ví dụ: Babylon, Ashur (1),Ba Tư, Ấn Độ cổ đại đều có những ghi chép về những tộc người khác nhau đươngthời; thế kỷ V tr.CN, Aristote, người được coi là cha đẻ của lịch sử phương Tây,trong cuốn Lịch sử nổi tiếng đã ghi chép các đặc trưng thể chất, văn hóa của rấtnhiều tộc người của các khu vực Tây Á, Bắc Phi và Hi Lạp; Cuộc chiến xứ Gaulcủa Julius Caesar - La Mã vào thế kỷ I tr.CN và Xứ Gecmania của nhà sử học LaMã sau này là Cornelius Tacitus (2)… Thời cổ đại Trung Quốc, những ghi chép vềcác dân tộc hải ngoại cũng xuất hiện rất sớm, ví dụ: Phật quốc ký của Pháp Hiển(3) thời Đông Tấn ghi chép về cảnh vật, phong tục tập quán của hơn 20 nước nhưẤn Độ, Pakistan, Népal...; Đại Đường Tây Vực ký của Đường Huyền Trang vàChân Lạp phong thổ ký quen thuộc đối với mọi người của Chu Đạt Quan đờiNguyên (4)...; các học giả, sứ thần, lữ hành gia các đời đều ghi chép lại phong thổ,tập tục của những dị vực mà bản thân mình đi qua, tích lũy nên những tài liệu dântộc chí quý báu. Bắt đầu từ thế kỷ XV, phát hiện hàng hải mới đã mở ra chophương Tây một cánh cửa lớn vào Tân thế giới. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX,thế giới bên ngoài phương Tây trở thành đối tượng tranh đoạt của các nước châuÂu; để phục vụ cho mục đích sở hữu đó, chính phủ thực dân khích lệ giáo hội, họcgiả, các nhà thám hiểm tiến hành nghiên cứu hải ngoại, những nghiên cứu nàyđều có tính miêu tả, tính tư liệu, tính công cụ đồng thời đều là tư liệu tình báo củachính phủ thực dân. Do đó, nghiên cứu thế giới bên ngoài phương Tây đương thờicòn chưa trở thành một ngành khoa học xã hội nhân văn. Thế giới này chủ yếu chỉnhững xã hội sơ khai và xã hội bộ lạc nguyên thủy giản đơn, độc lập và phong bếbên ngoài nền văn minh phương Tây. Ví dụ vào thế kỷ XVIII đã xuất hiện các tácphẩm: So sánh phong tục của người man dã châu Mỹ và phong tục viễn cổ của J.F.Lafitan; Đại cương lịch sử nhân loại (1785) của Christoph Meiners mà T.K.Penniman coi là đặt nền móng cho nhân loại học so sánh hiện đại đồng thời đượcxếp vào hàng những bậc tiền bối đầu tiên của nhân loại học; một bậc tiền bối khác- Jogann Gottfried Herder, trong cuốn Quan niệm về lịch sử nhân loại (1784-1791)đã đưa ra những dự báo về thuyết tiến hóa đồng thời hi vọng thể hiện được nhânloại trong tình trạng thông thường trên thế giới và tình hình đặc thù ở các khu vựckhác nhau.Hàng loạt cuộc tiếp xúc với các nền văn hóa khác đã đặt ra hai vấn đề cơ bản: Mộtlà, nhân loại từ đâu mà có, vì sao lại có những hình thái khác nhau? Hai là, đờisống của những bộ phận nhân loại khác nhau vì sao lại có những hình thái khácnhau? Để giải đáp hai vấn đề này mà nhân loại học đã cóâhi phân lưu, thứ nhất lànghiên cứu hình thái thể chất của loài người, thứ hai là nghiên cứu văn hóa xã hộicủa loài người. Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, nhân loại học trở thành mộtngành khoa học độc lập. Bối cảnh học thuật cho sự ra đời đó là sự xuất hiện củacao trào xây dựng khoa học xã hội trong giới học thuật phương Tây, một số họcgiả nổi tiếng đã đề xuất nghiên cứu xã hội bằng con đường sinh học và khoa họctự nhiên, chủ trương nghiên cứu loại hình xã hội và nhân văn phải chú trọng giá trịthực chứng của lý luận xã hội, phản đối việc sưu tập tình báo đơn thuần. Tư tràonày đã cung cấp điểm tựa khoa học xã hội tiến hóa luận cho hệ thống Tư bản chủnghĩa đang lên đương thời đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của khoa nhânloại học. Những năm 20 của thế kỷ XX là một ranh giới quan trọng, sự phát triểnmạnh mẽ của học phái chức năng Anh và học phái phê bình lịch sử Mỹ đã làmhình thành những loại hình nhân loại học khác nhau, kịch liệt phản đối nhân loạihọc cổ điển, tái nhận thức chủ nghĩa dân tộc trung tâm và lịch sử nhân loại vĩ môcủa tiến hóa luận và truyền bá luận. Nhưng chủ đề nghiên cứu của thế giới bênngoài phương Tây vẫn được tiếp tục bảo lưu. Xu hướng của nghiên cứu nhân loạihọc đương đại đã từ mong muốn xây dựng lịch sử nhân loại của nhân loại học cổđiển chuyển sang quan điểm đa nguyên hóa song song tồn tại, coi nền văn hóakhác như là thực thể có địa vị và giá trị đồng đẳng với nền văn hóa của mình (vídụ văn hóa phương Tây) từ đó tiến ...

Tài liệu được xem nhiều: