Duy trì sức khỏe trong môi trường ô nhiễm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập thể dục (TTD) nhằm vận động thể lực nâng cao sức khỏe bằng môn thể thao yêu thích trong điều kiện môi trường, thời gian và thể lực phù hợp với cá nhân mình. Nhưng làm thế nào để vẫn có thể TTD ngoài trời giúp nâng cao sức khỏe mà vẫn không hít phải các tác nhân độc hại từ môi trường đang bị ô nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Duy trì sức khỏe trong môi trường ô nhiễmDuy trì sức khỏe trong môi trường ô nhiễmTập thể dục (TTD) nhằm vận động thể lực nâng cao sức khỏe bằng môn thể thao yêuthích trong điều kiện môi trường, thời gian và thể lực phù hợp với cá nhân mình. Nhưnglàm thế nào để vẫn có thể TTD ngoài trời giúp nâng cao sức khỏe mà vẫn không hít phảicác tác nhân độc hại từ môi trường đang bị ô nhiễm.Cần lựa chọn nơi tập thể dục có không khí trong lành. Ảnh: internetLợi và hại của việc TTD ngoài trờiHoạt động thể lực ngoài trời có rất nhiều lợi ích: hòa đồng với thiên nhiên, hít thở khôngkhí trong lành, tập luyện cả về tinh thần lẫn thể chất, làm giảm stress, hấp thụ vitamin Dtự nhiên giúp xương chắc khỏe, giảm béo phì…Tuy nhiên hiện nay, tình trạng ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn ở nước ta đang ởmức đáng lo ngại. Ô nhiễm từ khí thải công nghiệp, giao thông và sinh hoạt đã khiến chochỉ số chất lượng không khí (AQI) khu vực ven đường và khu dân cư hầu hết chỉ đạt từtrung bình đến kém. Vậy mà tất cả các bài tập thể dục đều luôn gắn liền với hoạt động hôhấp, đặc biệt là nhịp thở. Mức hoạt động thể lực càng cao, nhịp thở càng tăng để hấp thukhông khí càng nhiều, cũng có nghĩa là khối lượng chất ô nhiễm hít vào phụ thuộc vàomức độ hoạt động thể lực, nhịp thở, kiểu thở và nồng độ chất ô nhiễm của môi trườngxung quanh.Hoạt động thể lực càng cao sẽ làm tăng nhịp thở và ta thường thay đổi kiểu thở từ mũisang miệng, do đó, mũi không thể lọc chất ô nhiễm được nữa. Nhiều nghiên cứu khoahọc trên thế giới chứng minh rằng ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏecủa người lớn và trẻ em, chúng làm giảm chức năng phổi, gây viêm phế quản cấp và mạn,gia tăng các bệnh lý về hô hấp và tim mạch, tăng nguy cơ bị ung thư phổi, nhồi máu cơtim, đột quỵ và tăng huyết áp...Nên tập thể dục ngoài trời tại các nơi có không khí trong lành. Ảnh: internetGiải pháp hạn chế độc hại do ô nhiễmChúng ta vẫn nên hoạt động thể thao để nâng cao sức khỏe nhưng có thể hạn chế các tácđộng xấu của môi trường bằng các cách sau:Không tập luyện thể thao tại các nơi ô nhiễm không khí cao như ven đường giao thôngnhộn nhịp trong thời gian cao điểm của khói bụi (8-18 giờ) và gần các khu sản xuất côngnghiệp.Nên luyện tập tại những nơi có nhiều cây xanh, sông, hồ nước trong sạch, thoáng khí nhưcông viên hoặc khu dân cư yên tĩnh, môi trường trong lành.Nên tránh tập thể dục vào những giờ cao điểm giao thông và lắng nghe cơ thể khi cónhững triệu chứng ho, đau khi hít sâu, khó thở và mau mệt…, cần đi khám đồng thờigiảm thời lượng và cường độ tập luyện, nghỉ ngơi và uống nước đầy đủ.Nếu sống ở những nơi ô nhiễm cao hoặc không có điều kiện tập luyện ngoài trời thì cóthể luyện tập trong nhà nhưng phải nhớ rằng trong nhà cũng có thể bị ô nshiễm, cần phảivệ sinh đồ dùng, máy điều hòa, hút bụi thảm, tiêu diệt nấm mốc, không có khói thuốc lávà khí gas…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Duy trì sức khỏe trong môi trường ô nhiễmDuy trì sức khỏe trong môi trường ô nhiễmTập thể dục (TTD) nhằm vận động thể lực nâng cao sức khỏe bằng môn thể thao yêuthích trong điều kiện môi trường, thời gian và thể lực phù hợp với cá nhân mình. Nhưnglàm thế nào để vẫn có thể TTD ngoài trời giúp nâng cao sức khỏe mà vẫn không hít phảicác tác nhân độc hại từ môi trường đang bị ô nhiễm.Cần lựa chọn nơi tập thể dục có không khí trong lành. Ảnh: internetLợi và hại của việc TTD ngoài trờiHoạt động thể lực ngoài trời có rất nhiều lợi ích: hòa đồng với thiên nhiên, hít thở khôngkhí trong lành, tập luyện cả về tinh thần lẫn thể chất, làm giảm stress, hấp thụ vitamin Dtự nhiên giúp xương chắc khỏe, giảm béo phì…Tuy nhiên hiện nay, tình trạng ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn ở nước ta đang ởmức đáng lo ngại. Ô nhiễm từ khí thải công nghiệp, giao thông và sinh hoạt đã khiến chochỉ số chất lượng không khí (AQI) khu vực ven đường và khu dân cư hầu hết chỉ đạt từtrung bình đến kém. Vậy mà tất cả các bài tập thể dục đều luôn gắn liền với hoạt động hôhấp, đặc biệt là nhịp thở. Mức hoạt động thể lực càng cao, nhịp thở càng tăng để hấp thukhông khí càng nhiều, cũng có nghĩa là khối lượng chất ô nhiễm hít vào phụ thuộc vàomức độ hoạt động thể lực, nhịp thở, kiểu thở và nồng độ chất ô nhiễm của môi trườngxung quanh.Hoạt động thể lực càng cao sẽ làm tăng nhịp thở và ta thường thay đổi kiểu thở từ mũisang miệng, do đó, mũi không thể lọc chất ô nhiễm được nữa. Nhiều nghiên cứu khoahọc trên thế giới chứng minh rằng ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏecủa người lớn và trẻ em, chúng làm giảm chức năng phổi, gây viêm phế quản cấp và mạn,gia tăng các bệnh lý về hô hấp và tim mạch, tăng nguy cơ bị ung thư phổi, nhồi máu cơtim, đột quỵ và tăng huyết áp...Nên tập thể dục ngoài trời tại các nơi có không khí trong lành. Ảnh: internetGiải pháp hạn chế độc hại do ô nhiễmChúng ta vẫn nên hoạt động thể thao để nâng cao sức khỏe nhưng có thể hạn chế các tácđộng xấu của môi trường bằng các cách sau:Không tập luyện thể thao tại các nơi ô nhiễm không khí cao như ven đường giao thôngnhộn nhịp trong thời gian cao điểm của khói bụi (8-18 giờ) và gần các khu sản xuất côngnghiệp.Nên luyện tập tại những nơi có nhiều cây xanh, sông, hồ nước trong sạch, thoáng khí nhưcông viên hoặc khu dân cư yên tĩnh, môi trường trong lành.Nên tránh tập thể dục vào những giờ cao điểm giao thông và lắng nghe cơ thể khi cónhững triệu chứng ho, đau khi hít sâu, khó thở và mau mệt…, cần đi khám đồng thờigiảm thời lượng và cường độ tập luyện, nghỉ ngơi và uống nước đầy đủ.Nếu sống ở những nơi ô nhiễm cao hoặc không có điều kiện tập luyện ngoài trời thì cóthể luyện tập trong nhà nhưng phải nhớ rằng trong nhà cũng có thể bị ô nshiễm, cần phảivệ sinh đồ dùng, máy điều hòa, hút bụi thảm, tiêu diệt nấm mốc, không có khói thuốc lávà khí gas…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Duy trì sức khỏe chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
4 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0