Ðể trẻ có hàm răng chắc khỏe
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào khoảng 6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu mọc chiếc răng sữa đầu tiên, cho đến 5-6 tuổi bắt đầu thay răng. Không cần đánh răng, thường xuyên cho trẻ ngậm kẹo, không khám răng khi trẻ bị sâu răng, viêm răng lợi, không chăm sóc khi trẻ thay răng… vì cho rằng răng sữa… “đằng nào chả thay”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðể trẻ có hàm răng chắc khỏe Ðể trẻ có hàm răng chắc khỏeVào khoảng 6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu mọc chiếc răng sữa đầu tiên,cho đến 5-6 tuổi bắt đầu thay răng. Không cần đánh răng, thườngxuyên cho trẻ ngậm kẹo, không khám răng khi trẻ bị sâu răng,viêm răng lợi, không chăm sóc khi trẻ thay răng… vì cho rằng răngsữa… “đằng nào chả thay”. Ðó là suy nghĩ hết sức sai lầm của mộtbộ phận các bậc cha mẹ, và là nguyên nhân khiến hàm răng của trẻcó xu hướng mọc lệch lạc, phát triển không đều, mắc các bệnh vềrăng miệng,…Quá trình mọc răng sữa ở trẻRăng đã được hình thành ngay từ tuần thứ bảy sau khi có thai,nhưng chỉ mọc khi trẻ 6-8 tháng tuổi. Đầu tiên, các răng cửa hàmdưới xuất hiện, rồi đến hàm trên. Tiếp theo là các răng cạnh răngcửa hàm trên và hàm dưới; rồi các răng gốc thứ nhất hàm trên vànhững răng ở vị trí tương tự hàm dưới và cuối cùng là các răng gốcthứ hai hàm trên và hàm dưới.Quá trình mọc răng sữa thường được hoàn thiện đến khi trẻ 2 tuổi,nhưng cũng có khi muộn hơn. Khi trẻ có đầy đủ răng có nghĩa làcơ thể đã chuẩn bị sẵn sàng để nhai thức ăn như người lớn. Ngườilớn có 32 răng cố định. Ở trẻ em chỉ có 20 răng sữa.Khi mọc răng, phần lớn trẻ có biểu biểu hiện sốt nhẹ, tiêu chảyquấy khóc, bỏ ăn hoặc ăn ít... Đó chỉ là biểu hiện sinh lý bìnhthường, xuất hiện khi chiếc răng đang tách lợi để mọc lên. Lợingứa, nứt ra khiến trẻ bị đau, muốn cắn, nhai đồ vật xung quanh,…Cha mẹ không nên lo lắng, khoảng 2-3 ngày sau, khi những chiếcrăng mới nhú lên các biểu hiện đó sẽ giảm và mất hẳn. Hướng dẫn và tạo thói quen đánh răng cho trẻ.Chăm sóc răng sữaNgay khi trẻ mọc 2 răng cửa đầu tiên, cha mẹ nên thường xuyên vệsinh răng miệng cho trẻ bằng bàn chải nhỏ, mềm vào buổi sáng vàtối, không cần dùng kem đánh răng. Đơn giản hơn có thể dùng gạcmềm vệ sinh răng, rơ lưỡi cho trẻ.Trẻ từ 1 tuổi rưỡi, răng sữa đã mọc gần hết cần thường xuyên đánhrăng cho trẻ bằng bàn chải nhỏ và mềm, có thể sử dụng kem đánhrăng dùng riêng cho trẻ em. Khi sử dụng cần làm theo hướng dẫnghi trên vỏ hộp kem đánh răng. Không cho trẻ sử dụng chung bànchải với các trẻ em khác. Cha mẹ nên cùng trẻ chải răng để giúp trẻquan sát và làm theo đúng cách.Ngoài ra để phòng ngừa nguy cơ bị sâu răng, nên hạn chế cho trẻăn nhiều loại đồ ăn ngọt như bánh, kẹo, nước hoa quả nhiềuđường,… Đối với trẻ trên 3 tuổi có thể hướng dẫn trẻ biết cách súcmiệng sau bữa ăn và chải răng thường xuyên sáng và tối. Cần cho trẻ đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường về răng miệng.Ảnh: TLChú ý khi trẻ thay răngQuá trình thay răng bắt đầu từ 5 -14 tuổi. Đối với trẻ nhỏ, giai đoạnthay răng là rất quan trọng, thậm chí còn ảnh hưởng đến tâm lý củatrẻ: sợ hãi khi thấy răng bị chảy máu và rụng mất, thắc mắc, lấy tayvặn vẹo những chiếc răng lung lay,… nếu cha mẹ không chú ý giảithích hay hướng dẫn trẻ.Răng của trẻ sẽ được thay theo thứ tự: bắt đầu là răng cửa, răngnanh và cuối cùng là răng hàm. Đầu tiên 2 răng cửa hàm dưới sẽđược thay trước, tiếp đó là 2 chiếc răng cửa của hàm trên và nhữngchiếc răng kế tiếp.Khi bước vào giai đoạn thay răng, trẻ thường cảm thấy khó chịudo lợi bị đau, chảy máu, và cảm giác trống trải, thiếu hụt của chiếcrăng đã bị thay đi khiến trẻ không thoải trong khi nhai và nghiềnthức ăn. Một số trẻ vì thế mà trở nên lười ăn.Ở độ tuổi này, trẻ đã bắt đầu tiếp thu được kiến thức nên cha mẹ cóthể giải thích cho trẻ thay răng là hiện tượng sinh lý bình thường,thay răng sẽ giúp trẻ “có hàm răng chắc khỏe hơn” và hướng dẫntrẻ cách vệ sinh răng miệng để không bị sâu răng, nhắc nhở trẻkhông di lưỡi hoặc dùng lưỡi đẩy những chiếc răng lung lay, vìnhư thế sẽ có thể làm biến dạng hình dáng của hàm răng, khiếnrăng bị vẩu, phát triển lệch lạc, mọc chen chúc hoặc không đều.Không nên để trẻ có những thói quen xấu như mút tay, thở miệng,đẩy lưỡi, chống cằm, nghiến răng, cắn chặt răng...Phải mất một khoảng thời gian răng lung lay rồi mới rụng, thờigian này trẻ có thể gặp khó khăn trong việc nhai thức ăn, do đótrong giai đoạn thay răng không nên cho trẻ ăn thức ăn quá cứng,khó nhai, kẹo dẻo… Nếu trẻ cảm thấy khó nhai hay đau lợi hãycho trẻ ăn các thức ăn mềm, hầm nhừ, cháo hoặc các món súp,uống nước hoa quả,…Nếu trẻ có biểu hiện sâu răng hoặc bị viêm răng lợi cần đưa trẻ đếncơ sở y tế chuyên khoa răng để khám và điều trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðể trẻ có hàm răng chắc khỏe Ðể trẻ có hàm răng chắc khỏeVào khoảng 6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu mọc chiếc răng sữa đầu tiên,cho đến 5-6 tuổi bắt đầu thay răng. Không cần đánh răng, thườngxuyên cho trẻ ngậm kẹo, không khám răng khi trẻ bị sâu răng,viêm răng lợi, không chăm sóc khi trẻ thay răng… vì cho rằng răngsữa… “đằng nào chả thay”. Ðó là suy nghĩ hết sức sai lầm của mộtbộ phận các bậc cha mẹ, và là nguyên nhân khiến hàm răng của trẻcó xu hướng mọc lệch lạc, phát triển không đều, mắc các bệnh vềrăng miệng,…Quá trình mọc răng sữa ở trẻRăng đã được hình thành ngay từ tuần thứ bảy sau khi có thai,nhưng chỉ mọc khi trẻ 6-8 tháng tuổi. Đầu tiên, các răng cửa hàmdưới xuất hiện, rồi đến hàm trên. Tiếp theo là các răng cạnh răngcửa hàm trên và hàm dưới; rồi các răng gốc thứ nhất hàm trên vànhững răng ở vị trí tương tự hàm dưới và cuối cùng là các răng gốcthứ hai hàm trên và hàm dưới.Quá trình mọc răng sữa thường được hoàn thiện đến khi trẻ 2 tuổi,nhưng cũng có khi muộn hơn. Khi trẻ có đầy đủ răng có nghĩa làcơ thể đã chuẩn bị sẵn sàng để nhai thức ăn như người lớn. Ngườilớn có 32 răng cố định. Ở trẻ em chỉ có 20 răng sữa.Khi mọc răng, phần lớn trẻ có biểu biểu hiện sốt nhẹ, tiêu chảyquấy khóc, bỏ ăn hoặc ăn ít... Đó chỉ là biểu hiện sinh lý bìnhthường, xuất hiện khi chiếc răng đang tách lợi để mọc lên. Lợingứa, nứt ra khiến trẻ bị đau, muốn cắn, nhai đồ vật xung quanh,…Cha mẹ không nên lo lắng, khoảng 2-3 ngày sau, khi những chiếcrăng mới nhú lên các biểu hiện đó sẽ giảm và mất hẳn. Hướng dẫn và tạo thói quen đánh răng cho trẻ.Chăm sóc răng sữaNgay khi trẻ mọc 2 răng cửa đầu tiên, cha mẹ nên thường xuyên vệsinh răng miệng cho trẻ bằng bàn chải nhỏ, mềm vào buổi sáng vàtối, không cần dùng kem đánh răng. Đơn giản hơn có thể dùng gạcmềm vệ sinh răng, rơ lưỡi cho trẻ.Trẻ từ 1 tuổi rưỡi, răng sữa đã mọc gần hết cần thường xuyên đánhrăng cho trẻ bằng bàn chải nhỏ và mềm, có thể sử dụng kem đánhrăng dùng riêng cho trẻ em. Khi sử dụng cần làm theo hướng dẫnghi trên vỏ hộp kem đánh răng. Không cho trẻ sử dụng chung bànchải với các trẻ em khác. Cha mẹ nên cùng trẻ chải răng để giúp trẻquan sát và làm theo đúng cách.Ngoài ra để phòng ngừa nguy cơ bị sâu răng, nên hạn chế cho trẻăn nhiều loại đồ ăn ngọt như bánh, kẹo, nước hoa quả nhiềuđường,… Đối với trẻ trên 3 tuổi có thể hướng dẫn trẻ biết cách súcmiệng sau bữa ăn và chải răng thường xuyên sáng và tối. Cần cho trẻ đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường về răng miệng.Ảnh: TLChú ý khi trẻ thay răngQuá trình thay răng bắt đầu từ 5 -14 tuổi. Đối với trẻ nhỏ, giai đoạnthay răng là rất quan trọng, thậm chí còn ảnh hưởng đến tâm lý củatrẻ: sợ hãi khi thấy răng bị chảy máu và rụng mất, thắc mắc, lấy tayvặn vẹo những chiếc răng lung lay,… nếu cha mẹ không chú ý giảithích hay hướng dẫn trẻ.Răng của trẻ sẽ được thay theo thứ tự: bắt đầu là răng cửa, răngnanh và cuối cùng là răng hàm. Đầu tiên 2 răng cửa hàm dưới sẽđược thay trước, tiếp đó là 2 chiếc răng cửa của hàm trên và nhữngchiếc răng kế tiếp.Khi bước vào giai đoạn thay răng, trẻ thường cảm thấy khó chịudo lợi bị đau, chảy máu, và cảm giác trống trải, thiếu hụt của chiếcrăng đã bị thay đi khiến trẻ không thoải trong khi nhai và nghiềnthức ăn. Một số trẻ vì thế mà trở nên lười ăn.Ở độ tuổi này, trẻ đã bắt đầu tiếp thu được kiến thức nên cha mẹ cóthể giải thích cho trẻ thay răng là hiện tượng sinh lý bình thường,thay răng sẽ giúp trẻ “có hàm răng chắc khỏe hơn” và hướng dẫntrẻ cách vệ sinh răng miệng để không bị sâu răng, nhắc nhở trẻkhông di lưỡi hoặc dùng lưỡi đẩy những chiếc răng lung lay, vìnhư thế sẽ có thể làm biến dạng hình dáng của hàm răng, khiếnrăng bị vẩu, phát triển lệch lạc, mọc chen chúc hoặc không đều.Không nên để trẻ có những thói quen xấu như mút tay, thở miệng,đẩy lưỡi, chống cằm, nghiến răng, cắn chặt răng...Phải mất một khoảng thời gian răng lung lay rồi mới rụng, thờigian này trẻ có thể gặp khó khăn trong việc nhai thức ăn, do đótrong giai đoạn thay răng không nên cho trẻ ăn thức ăn quá cứng,khó nhai, kẹo dẻo… Nếu trẻ cảm thấy khó nhai hay đau lợi hãycho trẻ ăn các thức ăn mềm, hầm nhừ, cháo hoặc các món súp,uống nước hoa quả,…Nếu trẻ có biểu hiện sâu răng hoặc bị viêm răng lợi cần đưa trẻ đếncơ sở y tế chuyên khoa răng để khám và điều trị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0