E102 – Một chất nguy hại mang tên 'màu thực phẩm'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có vẻ như chúng ta quá quen với nhiều thứ độc hại đến nỗi có những thứ bị cấm ở nước ngoài từ lâu nhưng vẫn được bày bán và sử dụng hợp pháp tại Việt Nam. Thời gian vừa qua đã rộ lên chuyện chất tạo đục DEHP và bây giờ là câu chuyện của chất phẩm màu vàng E102.Có vẻ như chúng ta quá quen với nhiều thứ độc hại đến nỗi có những thứ bị cấm ở nước ngoài từ lâu nhưng vẫn được bày bán và sử dụng hợp pháp tại Việt Nam. Thời gian vừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
E102 – Một chất nguy hại mang tên “màu thực phẩm” E102 – chất nguy hại mang tên “màu thực phẩm”Có vẻ như chúng ta quá quen với nhiều thứ độc hại đến nỗi có nhữngthứ bị cấm ở nước ngoài từ lâu nhưng vẫn được bày bán và sử dụnghợp pháp tại Việt Nam. Thời gian vừa qua đã rộ lên chuyện chất tạođục DEHP và bây giờ là câu chuyện của chất phẩm màu vàng E102.Có vẻ như chúng ta quá quen với nhiều thứ độc hại đến nỗi có những thứ bịcấm ở nước ngoài từ lâu nhưng vẫn được bày bán và sử dụng hợp pháp tạiViệt Nam. Thời gian vừa qua đã rộ lên chuyện chất tạo đục DEHP và bâygiờ là câu chuyện của chất phẩm màu vàng E102.Nhật Bản cấm, EU cảnh báo…Từ năm 2003 Nhật Bản đã ra quy định cấm sử dụng phẩm màu vàng E102với một số thực phẩm, trong đó có sản phẩm mỳ. Năm 2008, EU cảnh báovề sự nguy hại của phẩm màu vàng E102 và yêu cầu các sản phẩm có sửdụng E102 phải ghi khuyến cáo trên nhãn như sau: phẩm màu vàng E102 –có thể có ảnh hưởng xấu lên hoạt động và sự chú ý của trẻ em. Vậy E102 làgì?E102 là ký hiệu để chỉ chất nhuộm màu nhân tạo Tartrazine. Đây là chất bộtmàu vàng, tan trong nước được sử dụng làm chất tạo màu không chỉ trongngành sơn, mực in, nhựa, da… mà còn xuất hiện trong mỹ phẩm, dược phẩmvà đặc biệt là thực phẩm. Trên thế giới, liên tiếp có những công trình nghiêncứu khoa học với độ tin cậy cao khẳng định sự độc hại của phẩm màu vàngE102 trong thực phẩm với sức khỏe người tiêu dùng.Các nhà nghiên cứu tại Đại học Southampton (Anh) đã chỉ ra: Phẩm màuvàng E102 có trong chế độ ăn sẽ làm tăng sự hiếu động thái quá và gây kémtập trung ở trẻ 3 tuổi và 8-9 tuổi. Tại Australia, một nghiên cứu khác đã đưara kết luận về sự thay đổi hành vi khó chịu, bồn chồn và rối loạn giấc ngủcủa trẻ có liên quan đến việc sử dụng E102. Không chỉ tác động tới trẻ em lànhững đối tượng có sức đề kháng yếu, phẩm màu vàng E102 còn có nguy cơgây tổn thương nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của nam giới.Rất có thể E102 đã tiếp tay để đóng sập những cánh cửa làm cha của không ít cánh mày râu.Tại Mỹ, trong một nghiên cứu khoa học thực hiện trên chuột đực được tiêmTartrazine, kết quả cho thấy: Số lượng tinh trùng giảm và gây nên những bấtthường về hình thái của tinh trùng. Nghiên cứu này được công bố trên Tạpchí “Dược học và độc dược” uy tín tại Mỹ đã gây bàng hoàng dư luận bởinếu sử dụng sản phẩm có chất này, rất có thể gây hậu quả khôn lường chocon người trong tương lai. Nguy cơ xấu không chỉ tác động đến sức khỏecon trẻ mà còn có thể kéo đường đi của “tinh dịch đồ” theo chiều hướng đixuống. Và nếu sự thật là như vậy thì rất có thể E102 đã tiếp tay để đóng sậpnhững cánh cửa làm cha của không ít cánh mày râu.…nhưng vẫn “lọt lưới” tại Việt NamNhững phát hiện về Melamine trong sữa, 3-MCPD gây ung thư trong nướctương và gần đây nhất là chất tạo đục DEHP đã tạo nên những cú sốc liêntiếp đối với người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, khi đối mặt với nhữngkhủng hoảng trong vấn đề an toàn thực phẩm, hệ thống cảnh báo của ViệtNam đã phơi ra nhiều hạn chế và luôn ở trong tình trạng bị động, phần lớnchạy theo các cảnh báo của nước ngoài. Cơ quan chức năng trong nướckhông chủ động được trước “cơn bão” Melamine, cũng như độ trễ tronghành động trước vụ DEHP và chỉ đến khi các nước khác phát hiện ra sự độchại của chất tạo đục này chúng ta mới được thông báo.Trong khi đó, E102 không còn là câu chuyện mới về an toàn thực phẩm tạiViệt Nam. Tại hội thảo “Phẩm màu trong thực phẩm” do Trung tâm Truyềnthông giáo dục sức khỏe (Sở Y tế TP Hồ Chí Minh) tổ chức vào ngày 15-3vừa qua, Ths. BS Huỳnh Văn Tú, Trưởng khoa Dinh dưỡng ATVSTP (ViệnY tế vệ sinh công cộng) cho biết: “Phẩm màu tổng hợp có khả năng gây ungthư, độc tính trên gen, độc tính thần kinh – gây ra chứng hiếu động thái quáở trẻ em”. Đặc biệt, thực phẩm sử dụng màu nhuộm có thể gây tác dụngkhông mong muốn trên hoạt động và chú ý của trẻ em. Trong cuộc trao đổivới PGS.TS Phan Thị Sửu, Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật ATVSTP (thuộcHội Khoa học kỹ thuật ATTP Việt Nam) vào ngày 24-6 về phẩm màu vàngE102 trong mỳ ăn liền, bà Sửu cho biết: “Lâu nay trong tiêu chuẩn Việt Namchưa cập nhật thêm các chất gây tác hại cũng chưa loại bỏ những chất đượcchứng minh là độc hại hay có hại cho sức khỏe cộng đồng”. Bà Phan ThịSửu cũng nói rằng bà biết thông tin EU khuyến cáo người tiêu dùng khi sửdụng thực phẩm có chất này. Như vậy, cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnhvực ATVSTP hẳn không thể không biết đến sự nguy hại của phẩm màu vàngE102. Phải chăng họ đã “phớt lờ” những kiến nghị của nhiều nhà khoa họctại các cuộc hội thảo về chất nhuộm màu. Các loại bánh kẹo, nước uống sử dụng màu nhuộm gây tác động không mong muốn cho trẻ em.Theo báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Euromonitor Internationalcông bố tháng 4-2011, mức tiêu thụ mỳ ăn liền tại Việt Nam đạt 5 tỷ gói mỳvào năm 2010. Vậy câu hỏi đặt ra là Việt Nam còn chờ thêm bao nhiêu thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
E102 – Một chất nguy hại mang tên “màu thực phẩm” E102 – chất nguy hại mang tên “màu thực phẩm”Có vẻ như chúng ta quá quen với nhiều thứ độc hại đến nỗi có nhữngthứ bị cấm ở nước ngoài từ lâu nhưng vẫn được bày bán và sử dụnghợp pháp tại Việt Nam. Thời gian vừa qua đã rộ lên chuyện chất tạođục DEHP và bây giờ là câu chuyện của chất phẩm màu vàng E102.Có vẻ như chúng ta quá quen với nhiều thứ độc hại đến nỗi có những thứ bịcấm ở nước ngoài từ lâu nhưng vẫn được bày bán và sử dụng hợp pháp tạiViệt Nam. Thời gian vừa qua đã rộ lên chuyện chất tạo đục DEHP và bâygiờ là câu chuyện của chất phẩm màu vàng E102.Nhật Bản cấm, EU cảnh báo…Từ năm 2003 Nhật Bản đã ra quy định cấm sử dụng phẩm màu vàng E102với một số thực phẩm, trong đó có sản phẩm mỳ. Năm 2008, EU cảnh báovề sự nguy hại của phẩm màu vàng E102 và yêu cầu các sản phẩm có sửdụng E102 phải ghi khuyến cáo trên nhãn như sau: phẩm màu vàng E102 –có thể có ảnh hưởng xấu lên hoạt động và sự chú ý của trẻ em. Vậy E102 làgì?E102 là ký hiệu để chỉ chất nhuộm màu nhân tạo Tartrazine. Đây là chất bộtmàu vàng, tan trong nước được sử dụng làm chất tạo màu không chỉ trongngành sơn, mực in, nhựa, da… mà còn xuất hiện trong mỹ phẩm, dược phẩmvà đặc biệt là thực phẩm. Trên thế giới, liên tiếp có những công trình nghiêncứu khoa học với độ tin cậy cao khẳng định sự độc hại của phẩm màu vàngE102 trong thực phẩm với sức khỏe người tiêu dùng.Các nhà nghiên cứu tại Đại học Southampton (Anh) đã chỉ ra: Phẩm màuvàng E102 có trong chế độ ăn sẽ làm tăng sự hiếu động thái quá và gây kémtập trung ở trẻ 3 tuổi và 8-9 tuổi. Tại Australia, một nghiên cứu khác đã đưara kết luận về sự thay đổi hành vi khó chịu, bồn chồn và rối loạn giấc ngủcủa trẻ có liên quan đến việc sử dụng E102. Không chỉ tác động tới trẻ em lànhững đối tượng có sức đề kháng yếu, phẩm màu vàng E102 còn có nguy cơgây tổn thương nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của nam giới.Rất có thể E102 đã tiếp tay để đóng sập những cánh cửa làm cha của không ít cánh mày râu.Tại Mỹ, trong một nghiên cứu khoa học thực hiện trên chuột đực được tiêmTartrazine, kết quả cho thấy: Số lượng tinh trùng giảm và gây nên những bấtthường về hình thái của tinh trùng. Nghiên cứu này được công bố trên Tạpchí “Dược học và độc dược” uy tín tại Mỹ đã gây bàng hoàng dư luận bởinếu sử dụng sản phẩm có chất này, rất có thể gây hậu quả khôn lường chocon người trong tương lai. Nguy cơ xấu không chỉ tác động đến sức khỏecon trẻ mà còn có thể kéo đường đi của “tinh dịch đồ” theo chiều hướng đixuống. Và nếu sự thật là như vậy thì rất có thể E102 đã tiếp tay để đóng sậpnhững cánh cửa làm cha của không ít cánh mày râu.…nhưng vẫn “lọt lưới” tại Việt NamNhững phát hiện về Melamine trong sữa, 3-MCPD gây ung thư trong nướctương và gần đây nhất là chất tạo đục DEHP đã tạo nên những cú sốc liêntiếp đối với người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, khi đối mặt với nhữngkhủng hoảng trong vấn đề an toàn thực phẩm, hệ thống cảnh báo của ViệtNam đã phơi ra nhiều hạn chế và luôn ở trong tình trạng bị động, phần lớnchạy theo các cảnh báo của nước ngoài. Cơ quan chức năng trong nướckhông chủ động được trước “cơn bão” Melamine, cũng như độ trễ tronghành động trước vụ DEHP và chỉ đến khi các nước khác phát hiện ra sự độchại của chất tạo đục này chúng ta mới được thông báo.Trong khi đó, E102 không còn là câu chuyện mới về an toàn thực phẩm tạiViệt Nam. Tại hội thảo “Phẩm màu trong thực phẩm” do Trung tâm Truyềnthông giáo dục sức khỏe (Sở Y tế TP Hồ Chí Minh) tổ chức vào ngày 15-3vừa qua, Ths. BS Huỳnh Văn Tú, Trưởng khoa Dinh dưỡng ATVSTP (ViệnY tế vệ sinh công cộng) cho biết: “Phẩm màu tổng hợp có khả năng gây ungthư, độc tính trên gen, độc tính thần kinh – gây ra chứng hiếu động thái quáở trẻ em”. Đặc biệt, thực phẩm sử dụng màu nhuộm có thể gây tác dụngkhông mong muốn trên hoạt động và chú ý của trẻ em. Trong cuộc trao đổivới PGS.TS Phan Thị Sửu, Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật ATVSTP (thuộcHội Khoa học kỹ thuật ATTP Việt Nam) vào ngày 24-6 về phẩm màu vàngE102 trong mỳ ăn liền, bà Sửu cho biết: “Lâu nay trong tiêu chuẩn Việt Namchưa cập nhật thêm các chất gây tác hại cũng chưa loại bỏ những chất đượcchứng minh là độc hại hay có hại cho sức khỏe cộng đồng”. Bà Phan ThịSửu cũng nói rằng bà biết thông tin EU khuyến cáo người tiêu dùng khi sửdụng thực phẩm có chất này. Như vậy, cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnhvực ATVSTP hẳn không thể không biết đến sự nguy hại của phẩm màu vàngE102. Phải chăng họ đã “phớt lờ” những kiến nghị của nhiều nhà khoa họctại các cuộc hội thảo về chất nhuộm màu. Các loại bánh kẹo, nước uống sử dụng màu nhuộm gây tác động không mong muốn cho trẻ em.Theo báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Euromonitor Internationalcông bố tháng 4-2011, mức tiêu thụ mỳ ăn liền tại Việt Nam đạt 5 tỷ gói mỳvào năm 2010. Vậy câu hỏi đặt ra là Việt Nam còn chờ thêm bao nhiêu thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 205 0 0
-
5 trang 204 0 0
-
8 trang 204 0 0