Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 1
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.19 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Biết nghề để thoát nghèo" cung cấp những thông tin, gợi ý bổ ích cho bà con nông dân về tầm quan trọng của học nghề, các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn, quyền - trách nhiệm của người học nghề và các bên liên quan trong đào tạo nghề ngắn hạn đối với lao động nông thôn. Trong đó, Phần 1 cuốn sách giới thiệu 2 nội dung chính: học nghề và dạy nghề đối với lao động nông thôn, thoát nghèo từ học nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 1 BIẾT NGHỀĐỂ THOÁT NGHÈOHỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng PGS.TS. NGUYỄN THẾ KỶ Phó Chủ tịch Hội đồng TS. HOÀNG PHONG HÀ Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS. NGUYỄN ĐỨC TÀI TS. NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO NGUYỄN HÀ ANH - VŨ MỘC MIÊN (Biên soạn) BIẾT NGHỀ ĐỂ THOÁT NGHÈONHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC NHÀ XUẤT BẢN GIA - SỰ THẬT VĂN HÓA DÂN TỘC HÀ NỘI - 2014 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế. Cùng với tiến trình chung,kinh tế nông thôn đã chuyển dần từ kinh tế tự cung,tự cấp sang kinh tế hàng hóa và chịu tác động của quátrình đô thị hóa từ phương thức sản xuất, đầu tưtrang thiết bị, áp dụng khoa học - kỹ thuật, phát triểnngành nghề, đến tiện nghi sinh hoạt và lối sống... Bêncạnh đó, yêu cầu hội nhập quốc tế cũng tác độngmạnh đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, buộcngười sản xuất phải từng bước thích ứng với cơ chế thịtrường, chuyển sang sản xuất hàng hóa với quy môngày càng lớn hơn. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng lao động ở khu vựcnông thôn thấp, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệcao, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp củangười lao động không tương xứng với tiềm năng và lợithế của từng vùng, miền đang là rào cản đối với việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề ở khuvực nông thôn; làm giảm khả năng tiếp cận việc làm vàdịch vụ an sinh xã hội của người lao động ở khu vựcnông thôn. 5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trongkhu vực nông thôn đồng nghĩa với việc người lao độngphải được trang bị nghề mới, tạo việc làm mới. Nhờđào tạo nghề, người lao động có thể nâng cao đượckiến thức và kỹ năng nghề của mình, qua đó nâng caonăng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. Đàotạo nghề cho lao động nông thôn được xem là “chìakhóa thành công” đối với công cuộc phát triển nôngnghiệp, nông thôn gắn liền với việc làm, thu nhập vàđời sống của người nông dân. Vì vậy, bản thân mỗingười dân, đặc biệt là người dân ở khu vực nông thôn,miền núi, cần thay đổi nhận thức để học nghề, thạonghề, áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vàosản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao độngvà nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá. Chỉ cónhư vậy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn mới có thể thành công, đờisống của cư dân nông thôn mới được nâng cao và bảođảm bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêutrên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phốihợp với Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản cuốnsách Biết nghề để thoát nghèo. Nội dung cuốn sáchcung cấp những thông tin, gợi ý bổ ích cho bà con nôngdân về tầm quan trọng của học nghề, các chính sách hỗtrợ đào tạo nghề ngắn hạn, quyền - trách nhiệm củangười học nghề và các bên liên quan trong đào tạo nghềngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề, dạy nghề dưới 3 tháng)6đối với lao động nông thôn. Cuốn sách cũng là tài liệutham khảo hữu ích cho các cán bộ cơ sở trong việctuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho lao độngnông thôn. Th¸ng 11 n¨m 2014Nhμ xuÊt b¶n chÝnh trÞ quèc gia - sù thËt 78 Phần I HỌC NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1. Lợi ích của học nghề Nghề là toàn bộ kiến thức (hiểu biết) và kỹnăng mà một người lao động cần có để thực hiệncác hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vựclao động nhất định1. Những kiến thức và kỹ năngnày không phải tự nhiên có được, đó là kết quảcủa quá trình đào tạo các kiến thức chuyên mônvà tích lũy kinh nghiệm. Đối với người lao động, đặc biệt đối với lao độngnông thôn, nghề được ví như “cần câu cơm”. Tuyvậy, đại đa số bà con nông dân chưa nhận thứcđầy đủ về tầm quan trọng và lợi ích của việc họcnghề, chưa có được tầm nhìn cả hiện tại và tươnglai trong việc xác định nghề cần học. Phần lớn đềucho rằng “làm nông” không cần học. Nhiều gia đình____________ 1. Luật dạy nghề, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2007. 9chỉ tính đến việc cho con em mình theo học nghềkhi không đủ tiêu chuẩn theo học hệ đại học. Mặtkhác, tâm lý chung của người dân là đi học nghềtốn thời gian, phải nghỉ làm, ảnh hưởng đến thunhập đang có. Thậm chí, có người còn cho rằngkhông cần phải học nghề cũng có thể làm được,rằng học nghề ra cũng chưa chắc có thể tìm đượcviệc làm. Không ít người cho rằng, đã làm nghề rồithì cần gì phải học... Xuất phát từ suy nghĩ đó,nên từ bao đời nay những kiến thức, kỹ năng sảnxuất mà bà con có được chủ yếu hình thành thôngqua đúc rút kinh nghiệm trong quá trình lao độngsản xuất, theo thói quen, từ sự truyền dạy lại củacác thế hệ đi trước. Nhưng mọi việc không ngừng vận động, cùngvới sự phát triển chung, kinh tế nông thôn đãchuyển dần từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinhtế sản xuất hàng hóa và chịu tác động của quátrình đô thị hóa, từ cung cách sản xuất hàng hóa,đầu tư trang thiết bị khoa học - kỹ thuật, pháttriển ngành nghề đến tiện nghi sinh hoạt và lốisống. Bên cạnh đó, yêu cầu hội nhập quốc tế đãtác động mạnh đến nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, buộc người sản xuất phải từng bước thíchứng với cơ chế thị trường và chuyển sang sản xuấthàng hoá với quy mô ngày càng lớn hơn. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệvào sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất lao động10và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá đòi hỏingười nông dân phải có trình độ khoa học về thổnhưỡng, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốctrừ sâu, quản lý dịch bệnh, bảo quản sau thuhoạch, sử dụng nông cụ, máy móc... Trong khi đó,do trình độ dân trí, học vấn và chuyên môn kỹthuật của lao động nông nghiệp, nông thôn thấp,đa số không được đào t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 1 BIẾT NGHỀĐỂ THOÁT NGHÈOHỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng PGS.TS. NGUYỄN THẾ KỶ Phó Chủ tịch Hội đồng TS. HOÀNG PHONG HÀ Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS. NGUYỄN ĐỨC TÀI TS. NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO NGUYỄN HÀ ANH - VŨ MỘC MIÊN (Biên soạn) BIẾT NGHỀ ĐỂ THOÁT NGHÈONHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC NHÀ XUẤT BẢN GIA - SỰ THẬT VĂN HÓA DÂN TỘC HÀ NỘI - 2014 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế. Cùng với tiến trình chung,kinh tế nông thôn đã chuyển dần từ kinh tế tự cung,tự cấp sang kinh tế hàng hóa và chịu tác động của quátrình đô thị hóa từ phương thức sản xuất, đầu tưtrang thiết bị, áp dụng khoa học - kỹ thuật, phát triểnngành nghề, đến tiện nghi sinh hoạt và lối sống... Bêncạnh đó, yêu cầu hội nhập quốc tế cũng tác độngmạnh đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, buộcngười sản xuất phải từng bước thích ứng với cơ chế thịtrường, chuyển sang sản xuất hàng hóa với quy môngày càng lớn hơn. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng lao động ở khu vựcnông thôn thấp, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệcao, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp củangười lao động không tương xứng với tiềm năng và lợithế của từng vùng, miền đang là rào cản đối với việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề ở khuvực nông thôn; làm giảm khả năng tiếp cận việc làm vàdịch vụ an sinh xã hội của người lao động ở khu vựcnông thôn. 5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trongkhu vực nông thôn đồng nghĩa với việc người lao độngphải được trang bị nghề mới, tạo việc làm mới. Nhờđào tạo nghề, người lao động có thể nâng cao đượckiến thức và kỹ năng nghề của mình, qua đó nâng caonăng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. Đàotạo nghề cho lao động nông thôn được xem là “chìakhóa thành công” đối với công cuộc phát triển nôngnghiệp, nông thôn gắn liền với việc làm, thu nhập vàđời sống của người nông dân. Vì vậy, bản thân mỗingười dân, đặc biệt là người dân ở khu vực nông thôn,miền núi, cần thay đổi nhận thức để học nghề, thạonghề, áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vàosản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao độngvà nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá. Chỉ cónhư vậy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn mới có thể thành công, đờisống của cư dân nông thôn mới được nâng cao và bảođảm bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêutrên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phốihợp với Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản cuốnsách Biết nghề để thoát nghèo. Nội dung cuốn sáchcung cấp những thông tin, gợi ý bổ ích cho bà con nôngdân về tầm quan trọng của học nghề, các chính sách hỗtrợ đào tạo nghề ngắn hạn, quyền - trách nhiệm củangười học nghề và các bên liên quan trong đào tạo nghềngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề, dạy nghề dưới 3 tháng)6đối với lao động nông thôn. Cuốn sách cũng là tài liệutham khảo hữu ích cho các cán bộ cơ sở trong việctuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho lao độngnông thôn. Th¸ng 11 n¨m 2014Nhμ xuÊt b¶n chÝnh trÞ quèc gia - sù thËt 78 Phần I HỌC NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1. Lợi ích của học nghề Nghề là toàn bộ kiến thức (hiểu biết) và kỹnăng mà một người lao động cần có để thực hiệncác hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vựclao động nhất định1. Những kiến thức và kỹ năngnày không phải tự nhiên có được, đó là kết quảcủa quá trình đào tạo các kiến thức chuyên mônvà tích lũy kinh nghiệm. Đối với người lao động, đặc biệt đối với lao độngnông thôn, nghề được ví như “cần câu cơm”. Tuyvậy, đại đa số bà con nông dân chưa nhận thứcđầy đủ về tầm quan trọng và lợi ích của việc họcnghề, chưa có được tầm nhìn cả hiện tại và tươnglai trong việc xác định nghề cần học. Phần lớn đềucho rằng “làm nông” không cần học. Nhiều gia đình____________ 1. Luật dạy nghề, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2007. 9chỉ tính đến việc cho con em mình theo học nghềkhi không đủ tiêu chuẩn theo học hệ đại học. Mặtkhác, tâm lý chung của người dân là đi học nghềtốn thời gian, phải nghỉ làm, ảnh hưởng đến thunhập đang có. Thậm chí, có người còn cho rằngkhông cần phải học nghề cũng có thể làm được,rằng học nghề ra cũng chưa chắc có thể tìm đượcviệc làm. Không ít người cho rằng, đã làm nghề rồithì cần gì phải học... Xuất phát từ suy nghĩ đó,nên từ bao đời nay những kiến thức, kỹ năng sảnxuất mà bà con có được chủ yếu hình thành thôngqua đúc rút kinh nghiệm trong quá trình lao độngsản xuất, theo thói quen, từ sự truyền dạy lại củacác thế hệ đi trước. Nhưng mọi việc không ngừng vận động, cùngvới sự phát triển chung, kinh tế nông thôn đãchuyển dần từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinhtế sản xuất hàng hóa và chịu tác động của quátrình đô thị hóa, từ cung cách sản xuất hàng hóa,đầu tư trang thiết bị khoa học - kỹ thuật, pháttriển ngành nghề đến tiện nghi sinh hoạt và lốisống. Bên cạnh đó, yêu cầu hội nhập quốc tế đãtác động mạnh đến nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, buộc người sản xuất phải từng bước thíchứng với cơ chế thị trường và chuyển sang sản xuấthàng hoá với quy mô ngày càng lớn hơn. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệvào sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất lao động10và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá đòi hỏingười nông dân phải có trình độ khoa học về thổnhưỡng, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốctrừ sâu, quản lý dịch bệnh, bảo quản sau thuhoạch, sử dụng nông cụ, máy móc... Trong khi đó,do trình độ dân trí, học vấn và chuyên môn kỹthuật của lao động nông nghiệp, nông thôn thấp,đa số không được đào t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách Biết nghề để thoát nghèo Đào tạo nghề ngắn hạn Nông dân đi học nghề Lợi ích của học nghề Cơ cấu ngành nghề ở nông thôn Lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 94 0 0
-
12 trang 77 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 42 0 0 -
20 trang 30 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam
229 trang 28 0 0 -
Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn: Khuyến nông lâm
85 trang 27 0 0 -
Một số giải pháp phát triển bảo hiểm nông nghiệp tại Thái Nguyên
4 trang 27 0 0 -
Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
11 trang 27 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về phát triển nông thôn
70 trang 27 0 0 -
Kế hoạch giám sát số 476/KH-HĐDT13 2013
11 trang 25 0 0