Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn sách "Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu và hiện vật" tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những câu chuyện về: bộ sưu tập đồng hồ; bức tượng Khuất Nguyên; chiếc khay bằng đồng; sưu tập chiếu cói; bài báo “Cần sửa chữa những thiếu sót trong “ba khoán” ở các hợp tác xã nông nghiệp”;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu và hiện vật (Xuất bản lần thứ hai): Phần 2162 BỘ SƯU TẬP ĐỒNG HỒ Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tạiPhủ Chủ tịch đang trưng bày 3 chiếc đồnghồ mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đãsử dụng: Một chiếc đặt trên bàn làm việcdưới tầng một nhà sàn; một chiếc đặt trêntủ con đầu giường phòng ngủ trên nhà sànvà một chiếc đặt trên tủ con đầu giườngnhà H67. Ngay sau khi Chủ tịch Hồ ChíMinh qua đời, cả 3 chiếc đồng hồ này đềuđược ghi chép lại nội dung và ý nghĩa lịchsử (theo bản ghi chép đề ngày 18-12-1970trong Hồ sơ số 33 của đồng chí PhạmHồng Thăng, nguyên là cán bộ TrungBộ sưu tập đồng hồ 163đoàn 600 Bộ Công an biệt phái về ViệnBảo tàng Hồ Chí Minh ghi chép các hiệnvật của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay saukhi Người qua đời). Ngoài những bản ghichép ra, 3 chiếc đồng hồ còn có ảnh chụpcủa đồng chí Đinh Đăng Định chụp saungày Bác mất 14 ngày. Để xác định rõxuất xứ cũng như hiểu thêm về ý nghĩacủa những chiếc đồng hồ trên, chúng tôiđã tìm gặp và trao đổi với các đồng chí đãtừng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh vàđược các đồng chí cung cấp những thôngtin như sau: 1. Đồng chí Lê Hữu Lập, nguyên làTrưởng phòng Hành chính Văn phòng chobiết: 3 chiếc đồng hồ này có khoảng saunăm 1960, sau ngày Bác chuyển sangnhà sàn. Đồng chí cũng đã được nhìnthấy những chiếc đồng hồ đó ở nhà sàn và164 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..nhà H67 còn cụ thể từng chiếc đồng hồđược mua năm nào, ai là người đi mua vàmua ở đâu thì đồng chí không nhớ. 2. Đồng chí Phạm Đỉnh là người trựctiếp bảo vệ Bác trong những năm 1958-1969 đã xác định: 3 chiếc đồng hồ này đãcó mặt tại nơi ở và làm việc của Chủ tịchHồ Chí Minh sau khi Người chuyển sangnhà sàn năm 1958. Bản thân đồng chíĐỉnh cũng đã nhiều lần được nhìn thấynhững chiếc đồng hồ mà Chủ tịch Hồ ChíMinh đã dùng nhưng cụ thể xuất xứ củachúng thì đồng chí cũng không nhớ. 3. Đồng chí Vũ Kỳ nguyên là thư kýriêng của Bác và sau này là Giám đốc Bảotàng Hồ Chí Minh cho biết: Chiếc đồng hồ trên bàn làm việc dướitầng một nhà sàn là chiếc đồng hồ báothức mặt tròn, nhãn hiệu của Đức. ChiếcBộ sưu tập đồng hồ 165đồng hồ này mua ở cửa hàng cung cấp đặcbiệt số 12 Bờ Hồ vào khoảng đầu năm1964. Đồng hồ làm bằng kim loại, vỏ ngoàimạ màu vàng, cao 12,5cm (đo cả đế).Đường kính ở mặt 10,5cm. Mặt trước đồnghồ hình tròn có kính màu trắng, mặt saulồi, màu xám, đế của đồng hồ được làmbằng nhựa màu đen. Bộ phận chỉ giờ cómột trụ và 2 kim màu vàng, không đề chữsố mà thay bằng 13 gạch ngắn ở vị trí cácsố, ở vị trí số 12 được ghép bằng 2 gạchliền nhau. Phía bên trụ kim có vòng trònđen, giữa đề chữ “w”, phía dưới trụ kim códòng chữ: MADE IN GERMANY (sản xuấtở Đức). Chiếc đồng hồ trên tủ con đầu giườngbuồng ngủ trên nhà sàn là đồng hồ báothức mặt tròn, được mang từ Trung Quốcvề vào cuối tháng 11-1967. Đồng hồ làm166 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..bằng kim loại, cao 11cm, vỏ ngoài màuxanh nhạt, phía trên có quai xách, phíadưới có 3 chân. Mặt đồng hồ hình tròn, cókính màu trắng, giữa mặt có một trụ 3kim, kim giây màu đỏ, kim giờ và kimphút màu vàng, có 6 chữ số ở vị trí số chẵnphía trên trụ kim có hình bán nguyệt màuđỏ và in chữ số để chỉ giờ đánh chuông,dưới trụ kim đề chữ Trung Quốc. Mặt saucó 6 bộ phận điều khiển. Qua những thông tin trên, chứng tỏ bachiếc đồng hồ này đã có mặt tại nơi ở vàlàm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trướcngày 2-9-1969. Ba chiếc đồng hồ này làhiện vật gốc, đã được Chủ tịch Hồ ChíMinh sử dụng trong một thời gian dài từnăm 1964 đến năm 1969. Là Chủ tịchnước, Chủ tịch Đảng, công việc rất bậnnên Bác có phong cách làm việc khoa họcBộ sưu tập đồng hồ 167và luôn chủ động. Bác thường lên kếhoạch công việc dài ngày, kế hoạch hằngtuần, kế hoạch từng ngày. Điều đó cũngcho thấy sự quý trọng thời gian ở Bác.Trong bức thư Bác viết gửi nhân viên cơquan Chính phủ ngày 16-6-1947 có câu:“Chớ bao giờ ngồi không. Lúc rảnh việcthì nên nghiên cứu các vấn đề hoặc theosức mình mà tăng gia sản xuất. Như thếđã bổ ích cho toàn dân lại vui vẻ cho tinhthần...”. Bác cũng thường khuyên anh emcán bộ xung quanh rằng: “Tôi khuyênanh em làm việc đúng giờ vì thời gianquý báu lắm. Chớ tắm nước lã nhiều quá.Chớ uống nước lã, chớ ăn no quá, chớngủ trưa nhiều”. Quý trọng thời gian vàyêu lao động nên Bác không muốn mọingười ngồi chơi không. Có hôm đi quathấy anh em cảnh vệ nằm tán chuyện với168 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..nhau sau khi hết giờ gác, Bác nói: Cácchú không có việc gì làm à? Nếu khôngcó việc gì thì lấy cái giường dỡ ra rồi lắplại, nếu còn thì giờ nữa thì ra ngoài kiavật nhau hay tăng gia... Ý Bác muốn làphải tìm việc mà làm, không nên ngồitán gẫu vì thời gian quý báu lắm. Bác làm việc hợp lý đòi hỏi phải khéokết hợp giữa lao động trí óc và lao độngchân tay. Đây là điểm nổi bậ ...