Danh mục

Ebook Hai Bà Trưng trong văn hóa Việt Nam: Phần 1

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn sách "Hai Bà Trưng trong văn hóa Việt Nam" có nội dung tìm hiểu cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng và những truyền thuyết, dã sử xung quanh cuộc khởi nghĩa của Hai Bà. Mời các bạn cùng đón đọc nội dung chi tiết tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Hai Bà Trưng trong văn hóa Việt Nam: Phần 1NGL YỄN BÍCH NGỌC TRỌNG „ , VAN HỌẠ VIET NAM ĩ ỈỈÍJ NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN HAI BẢ TRƯNGTRONG VẦN HOÁ VIỆT NAM NGUYỄN BÍCH NGỌCHAI BÀ TRƯNGTRONG V ĂN HOA V IÊ T N A m NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊNĐồi nét vê nghiên cứuHãi Bà Trưng Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là một sự kiệntrọng đại và vinh quang trong lịch sử nước ta. Nhưngviết về lịch sử Hai Bà cho đến nay vẫn còn là một khókhăn chưa thể vượt qua đưỢc. Ngay tên họ của hai bà(Trưng Trắc, Trưng Nhị) cũng còn phải xác định mớicó câu trả lời khoa học chính xác. Bà Trưng là c oncháu vua Hùng, nhưng hệ gia phả là thế nào, thật khólòng mà biết đưỢc. Hơn nữa, xã hội Văn Lang lúc ấy,cụ thể trên đất Mê Linh là một xã hội như thế nào.Cũng đã có những giả thuyết như Mê Linh có lẽ làphiên âm từ tên gọi một loại chim - chim Mling? Vàvậy là có thể vùng này là một bộ tộc lấy con chim ấylàm vật tổ? Nhưng nếu đẩy lịch sử đi xa như vậy, thìlại không hỢp vối những gì đã được ghi chép ở nưốcngoài. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà được sử nhà Hán chínhthức ghi chép, vẫn phải gọi là bà Trưng Vương. Kẻ điđàn áp lại là một tướng anh hùng bách chiến, thì nhấtđịnh cơ đồ lúc bấy giờ, tuy chưa chính thức tuyên bôlập quôc, vẫn phải đạt đến một trình độ tiến hoá nhấtđịnh, chứ không thể chỉ là bộ tộc hay thị tộc. Nhất làđến nay, ta đã khẳng định được thòi kỳ lịch sử HùngVương là một triều đại hẳn hoi, chứ không phảichuyện huvễn hoặc để ra phần ngoại sử. Cuộc khởinghĩa bà Trưng và triều đại TrUng Vương phải là mộttồn tại khẳng định. Nhiệm vụ của giới nghiên cứu sửhọc hiện nay và mai sau, nhất định phải làm cho rõràng và đầy đủ sự kiện này. Do đó, mà lâu nay, về Hai Bà Trưng chúng ta chỉmới có đưỢc dăm bảy dòng ghi trong sách giáo khoatiểu học, mà lên đến các cấp học cao hơn, cũng khôngthể bô sung đưỢc gì. Song thực tế cuộc sông lịch sửtrong 20 thế kỷ qua thì lại khẳng định vối chúng tamột cách khác. Cụ thể là: Nhân dân vô cùng thương kính, lập đền thờ HaiBà Trưng ở khắp nơi trong cả nước. Trong cõi linhnghiêm hai Bà trở thành thần và luôn luôn ứng hiển,phù hộ cho nhân dân, đất nước. Đền thò chính của Hai Bà Trưng ở Hát Môn (HàTây) và Hạ Lôi (Vĩnh Phú). Một đền Hai Bà Trưng nữaở Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng - Hà Nội). Đền nàyđược xây từ năm 1142, ở triều vua Anh Tông, nhà Lý. Tương truyền sau khi chết, khí anh linh của HaiBà kết thành tượng đá, theo dòng nước trôi xuôi, mãitới thời Lý mới tối vùng Thăng Long. Một đêm đầutháng hai âm lịch, hai pho tượng toả sáng trên dòngsông Nhị, trước bãi Đồng Nhân, dân làng lấy vải đỏlàm lễ buộc tượng đón bà vào. Tượng đá có cái thế haitay giơ cao như đang rẽ nước tiến lên, đầu đội mũ trụ,thân mặc áo giáp đỏ, với tư thế lẫm liệt của ngườichiến sỹ. Vua truyền dựng đền thò, lại phát hai đôi ngàtrang trí hai pho tượng voi thò. Hàng năm theo tục lệ,ngày 6 tháng 2 âm lịch, dân làng rước voi ra sông Nhị,lấy nưốc giữa dòng vê làm lễ mộc dục (tắm tướng) vàdâng cúng quanh năm. Đền xưa vẫn ở bãi Đồng Nhân, sát sông Hồng.Năm 1819, bãi sông bị lở, đền đưỢc nhân dân chuyểnvào phía trong làng, tại thông Hương Viên, tức là đềnHai Bà ở phố Đồng Nhân ngày nay. Lịch những ngày lễ hội Hai Bà: - Mồng 6 tháng giêng: ngày Vua Bà, đăng quang - Mồng 6 tháng hai: ngày hội chính, lễ tắm tượng - Ngày 1 tháng tám: Ngày thánh đản (sinh nhật) - Ngày 8 tháng ba: ngày thánh hoá (Hai Bà Trưngtự tận). Ngày này mới là hội chính ở đền Hát Môn. Con số 36 nữ tưống Hai Bà Trưng là huyền tích,cổ truyền. Con sô 36 không phải là con sô cụ thể, màlà con sô tượng trưng; rất đông, rất nhiều người, cảnam lẫn nữ, cả miền núi lẫn miền xuôi đều tham giakhởi nghĩa... Vì vậy, người Choang ở Quảng Châu nói Bà Trưngngười Choang, người Nùng Long Châu thì nói Bà Trưngngười Nùng. Còn Bà Trưng của vùng châu thổ sôngHồng thì rõ ràng là người Việt. Các triều đại vua Lý,Trần... đã tiếp thu tinh thần dân tộc và rất tôn sùng haivị nữ anh hùng dân tộc. Đền Hai Bà được cấp 36 mẫuruộng, dân miễn phu phen, ruộng miễn tô thuế, để tậptrung vào việc đèn nhang, cúng bái trong đền. Làng Việt Nam xưa có tục kết ngãi (kết nghĩa)làng anh, làng em. Đồng Nhân cũng vậy, Đồng Nhânkết ngãi với Phụng Công, cách xa 12km (xưa thuộc BắcNinh) vối cả Hạ Lôi (Vĩnh Phú), Hát Môn (Hà Tây) đilại phải một ngày đưòng. Lý do kết nghĩa: cả bốn làngcùng thò Hai Bà Trưng. Tương truyền: Hạ Lôi là quê hương. Hát Môn là nơitụ nghĩa, tế cờ, truyền hịch. Phụng Công là nơi đóngquân một thời gian và khi 100 dân Đồng Nhân rướctưỢng đá vào bãi thì tình cờ có 38 người dân Phụng Côngphường chợ đi qua, liền xúm vào giúp sức, sau đó PhụngCông cũng lập đền thờ Hai Bà. Hàng năm, cứ ngày 5tháng 2 có 100 nam, nữ Phụng Công sang dự lễ tế bênĐồng Nhân, mồng 7 mới về. Ngược lại, ngày 9 tháng 4,năm nữ Đồng Nhân lại sang dự lễ hội bên Phụng Công,dân 2 làng tiếp đón nhau ân ...

Tài liệu được xem nhiều: