Danh mục

Ebook Hai Bà Trưng trong văn hóa Việt Nam: Phần 2

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.33 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (197 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Hai Bà Trưng trong văn hóa Việt Nam" tiếp tục giới thiệu lễ hội Hai Bà và những tác phẩm thơ văn về Hai Bà Trưng. Cùng tham khảo phần 2 cuốn sách tại đây để nắm được trọn vẹn nội dung nhé các bạn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Hai Bà Trưng trong văn hóa Việt Nam: Phần 2 C hương III LỄ HỘI HAI BÀ Việc tôn vinh và biết ơn Hai Bà Trưng là thườngtrực, sâu sắc trong lòng dân Việt Nam. Từ một nhânvật thực trong cuộc đòi, Hai Bà trở thành anh hùngdân tộc, rồi trở nên những vị thần, đúng ra là những vịthánh (Trưng Vương Nữ thánh). Các bà đưỢc thờphụng tại các đền đài. Nhiều nơi, những hình thức tếtự cúng bái ở các đền đài miếu vũ ấy, đã trở thànhnhững ngày lễ hội kính cẩn, thiêng liêng, rồi tấp nậpsôi nổi. Có thể nói là có một dòng lễ hội Bà Trưng,trong toàn bộ hệ thông lễ hội ở Việt Nam. Và việc thờtự cũng đáng đưỢc xem là một loại tín ngưỡng: tínngưỡng Hai Bà. Hai Bà, rồi các tưống lĩnh (nam, nữ) của Hai Bàđểu được tôn vinh. Bản chất là ở sự tôn vinh anh hùnglịch sử, nhưng dần dà các vị được nhanh chóng trởthành các dạng nhân thần. Nơi đây là phúc thần, nơikia là thành hoàng, và cũng có nhiều trường hỢp cácbà, các vỊ được gắn vối những thần nước, thần đất, thầnnông nghiệp, hoặc cùng hỢp vói khuynh hướng thòmẫu. Gọi Trưng Vương Nữ thánh hay gọi là Thánhmẫu Bà Trưng đều là nhất trí. Do vậy mà nói rằng cómột dòng tín ngưỡng Hai Bà Trưng là không xa sự thựctrong tâm linh của dân chúng Việt Nam. 113 Các hình thức lễ hội tôn vinh Hai. Bà Trưng do đócó sự đại đồng và cũng có vài tiểu dị; có nhiều sángkiến để biểu trưng cho tinh thần chông bọn xâm lăng,hoặc đề cao vai trò phụ nữ dân tộc, ở giai đoạn thời kỳmẫu hệ. Có cả những hình thức gỢi nhớ đến việc cầumưa, cầu nưởc, hoặc những việc thi tài có tính chấtthượng võ, giao duyên, cả những thủ thuật khéo tayhay làm v.v... Rồi với thòi gian và không gian rộng rãi,dài lâu, nhiều lốp văn hoá lại đưỢc chồng chất thêmlên, cho các lễ hội thêm phong phú mà đa dạng. Lẽ ra, chúng ta có thể sưu tầm các dạng lễ hội vêHai Bà như vậy. Mỗi nơi đều có những đặc điểm riêng.Chẳng hạn như có câu ca dao; Chu Phan có hội bó mo,Tráng Việt có hội đi mò ban đêm v.v... (nhiều nữa)đều gắn với các nữ tướng của Hai Bà, mà giải thích chora gốc gác không phải là điều đơn giản. Chúng tôi xinchọn một hướng giải quyết khác, nhằm giới thiệu mộtvài lễ hội tiêu biểu, đồng thời giới thiệu thêm các đềnmiếu thờ Hai Bà và các tướng lĩnh. Như vậy là có thểnhận đưỢc rõ hơn về văn hoá tín ngưỡng Bà Trưng.Đồng thời, chúng tôi cũng chú ý đến cả những tục lệquen thuộc ở một vài nơi, cho sự tiếp cận đưỢc thêmtoàn vẹn. Những lễ hội và những đền miếu, tập tục được kểdưới đây, chúng tôi đều đã có dịp chứng kiến qua điềutra thực địa, song để cho chắc chắn, chúng tôi xin đưỢctrích theo một sô sách vở đã đưỢc công bô, chủ yếu làdựa vào mấy cuốn của nhà xuâd bản Thanh Niên:114 - Thành hoàng làng Việt Nam. H. 2002 - Đền miếu Việt Nam. H. 2000 - Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam. H.2001 Những bài viết trong các sách trên do nhiều ngườibiên soạn dưới sự chỉ đạo của giáo sư chủ biên Vũ NgọcKhánh (cả ba tập). HỘI HÁT MÒN Đền Hát Môn ỏ ngay cửa sông Hát cũ, nay là sôngĐáy, thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ. Từ cây sô 26trên đường Hà Nội - Sơn Tây rẽ theo đê sông Đáy vào 7km là tới. Đây là nơi Hai Bà lập đàn thề khởi nghĩa.Lời hịch truyền sang sảng vang trên sông nước, baquân cờ xí rỢp trời, đằng đằng dũng khí, đồn trại kéodài trên bãi cát Trường Sa Châu. Năm 43, khi tuẫn tiết Hai Bà cũng lại gửi mìnhtrên dòng sông quê hương này. Đền Hát Môn trưốc vôn chỉ là một am thờ nhỏ cuôithế kỷ 10 đầu thế kỷ 11 mới xây dựng to thêm. Tại đềncó tấm bia đá đặt trên lưng rùa đá, ghi lại công tích củaHai Bà, dựng từ thời Vĩnh Tộ (1617 - 1628). Những ngày lễ, hôi tại đền Hát Môn: Dân xã Hát Môn không chỉ làm lễ kỷ niệm mộtngày mồng 8 tháng 3 ngày Hai Bà mất mà kỷ niệm mộtnăm tới 3 lần, theo ba sự kiện quân sự của Hai Bà ởvùng này. 115 Ngày mồng 8 tháng 3; là ngày Hai Bà tuẫn tiết,dân làng làm giỗ Hai Bà đồng thòi kỷ niệm ngày HaiBà ra quân trận cuôd cùng. Dân làng có tục lệ làmbánh trôi dâng lên Hai Bà, xuất phát từ một chuyệngiản đơn mà cảm động: có một bà hàng bánh trôi nhànghèo, ở làng Hát Môn, không còn nhớ đưỢc tên, khiHai Bà sắp xuất quán ra cự địch, đã đem những đĩabánh trôi mối làm xong dâng lên để tỏ lòng thành kính,Hai Bà Trưng đã vui vẻ nhận và ăn một cách ngon lànhtrước lúc xung trận. Theo dân làng Hát Môn, sự tích bánh trôi của ViệtNam khác hoàn toàn sự tích bánh trôi của người Tàu đểkỷ niệm Giới Tử Thôi trong ngày Hàn thực (3 tháng 3). Bánh trôi Việt Nam dựa theo truyền thuyết trămtrứng nở ra trăm con của bà Âu Cơ. Bắt nguồn từ tíchnày mà dân làng Hát Môn nặn bánh trôi theo hình quảtrứng. Để dâng Hai Bà, bánh đưỢc nặn đúng 100 việnrất nhỏ và sau khi tế thần xong, dân làng đem 49 viênđặt vào lòng một bông hoa sen thả ra sông Hát để trôira biển, mọi người đứng trầm ngâm suy tưởng, nhìnbông hoa sen chứa bánh trôi, trôi đi mà nhớ đến Hai Bà(có lẽ từ bánh trôi do đây mà có). Trước cửa đền Hai Bà, dưới gốc một cây đa cònmiếu thờ bà hàng bánh trôi, dân làng cũng không quênđèn nhang đặt lễ cúng vào dịp này. ở Việt Nam ta, nhiều nơi có tục ăn tết mồng 3tháng 3, nhà nào cũng làm bánh trôi. Thực ra người talàm bánh trôi ăn từ giữa tháng hai.116 Đặc biệt dân làng Hát Môn không làm và khôngăn bánh trôi trước ngày mồng 8 tháng 3. Phải chò đếnngày giỗ Hai Bà, trong khi ở đền dâng cùng, tại các giađình cũng làm bánh trôi lễ tổ tiên, và chỉ sau khi cúnglễ rồi người ta mới ăn bánh trôi. Bánh trôi đôl với dânlàng Hát Môn có nghĩa thiêng liêng như vậy, nên dùngười làng có đi đâu đưỢc mời ăn bánh trôi trước ngàymồng 8 tháng 3, người ta cũng không ăn. Bánh trôi cònlà biểu tưỢng cho lòng thành kính, lòng chung thuỷ củanhân dân đối với những anh hùng cứu quôc mà tiêubiêu là cử chỉ cao đẹp, bình dị của bà cụ nhà nghèo bánbánh trôi, không bao giờ phai mờ trong trí nhớ củ ...

Tài liệu được xem nhiều: