Danh mục

Ebook Lịch sử công tác Dân vận Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1930-2010): Phần 2

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử công tác Dân vận Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1930-2010): Phần 2 gồm các nội dung chính như sau: Công tác dân vận trong thời kì cả nước trực tiếp kháng chiến chống Mĩ (1965-1975); Công tác dân vận trong thời kì cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội (1975-1996); Công tác dân vận trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (1997-2010). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử công tác Dân vận Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1930-2010): Phần 2 Chương IV CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG THỜI KÌCẢ NƯỚC TRỰC TIẾP KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1965 - 1975) I - Vận động nhân dân vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến tranh pháhoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ và động viên chi viện chiến trường (1965 – 1968) Cuối năm 1964, đầu năm 1965, quân và dân ta ở miền Nam liên tiếp giành đượcnhiều thắng lợi, đẩy chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ đứng trướcnguy cơ bị phá sản hoàn toàn. Nhằm cứu vãn tình thế thất bại đó, cùng với hành độngđưa quân viễn chinh, quân đồng minh vào miền Nam trực tiếp tham chiến, đế quốcMĩ chính thức phát động cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân trêntoàn bộ lãnh thổ miền Bắc nước ta (từ ngày 7/2/1965), với qui mô ngày càng lớn vàmức độ ngày càng ác liệt. Thái Nguyên là Thủ phủ của Khu Tự trị Việt Bắc. Trên địa bàn Thái Nguyên,Trung ương Đảng và Chính phủ xây dựng nhiều cơ sở kinh tế và quốc phòng quantrọng, gồm Khu gang thép, hệ thống các nhà máy quốc phòng (Z) chuyên sản xuất,sửa chữa vũ khí, khí tài phục vụ nhiệm vụ quốc phòng. Thái Nguyên cũng là đầu mốigiao thông quan trọng nối thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng với các tỉnh vùng ViệtBắc, lên biên giới Việt - Trung. Nhận rõ vị trí quan trọng, có ý nghĩa chiến lược cả vềkinh tế và quốc phòng của địa bàn Thái Nguyên, 9 tháng đầu năm 1965, đế quốc Mĩđã huy động 221 lần tốp máy bay các loại vào hoạt động trinh sát trên vùng trời TháiNguyên, để phát hiện mục tiêu, chuẩn bị đánh phá. Trong bối cảnh cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đếquốc Mĩ trên miền Bắc diễn ra ngày càng ác liệt, thực hiện Nghị quyết số 111NQ/TW (ngày 10/4/1965) của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng vàNghị quyết số 103 (ngày 21/4/1965) của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, từ ngày1/7/1965, hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên sáp nhập thành tỉnh Bắc Thái và chínhthức đi vào hoạt động theo địa giới hành chính mới. Tỉnh uỷ Bắc Kạn và Tỉnh uỷThái Nguyên được sáp nhập thành Tỉnh uỷ Bắc Thái, gồm 40 Uỷ viên; Ban Thườngvụ Tỉnh uỷ có 11 đồng chí. Trên địa bàn Thái Nguyên, các tổ chức Đảng trực thuộcTỉnh uỷ gồm 7 Đảng bộ huyện (gồm Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai,Phú Lương, Định Hoá); 1 Đảng bộ thành phố (Thái Nguyên) và một số Đảng bộ cáccơ quan tỉnh, các nhà máy, xí nghiệp của Trung ương, với tổng số 13.862 đảng viên,sinh hoạt ở 112 Đảng bộ, chi bộ cơ sở. Từ ngày 4 đến ngày 6/6/1965, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Thái họp vàthông qua Nghị quyết về chủ trương, nội dung, biện pháp lãnh đạo của Đảng bộ tỉnhsáu tháng cuối năm 1965 và các năm tiếp theo. Nghị quyết của Tỉnh uỷ chỉ rõ nhiệm vụlãnh đạo công tác dân vận của các cấp bộ Đảng trong tỉnh là “... nhanh chóng ổn địnhtổ chức hợp nhất, kịp thời phục vụ sản xuất và giáo dục, vận động quần chúng tích cựctham gia các cuộc vận động “Ba xây, ba chống” (1), “Cải tiến quản lí hợp tác xã”, (1) Ba xây: 1- Nâng cao ý thức trách nhiệm, 2- Tăng cường quản lí kinh tế, tài chính, 3- Cải tiến kĩ thuật. Ba chống: 1- Chống tham ô, 2- Chống lãng phí, 3- Chống quan liêu.67Khai hoang, Thuỷ lợi; hoàn thành thắng lợi kế hoạch Nhà nước của tỉnh và phục vụnhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu (2). Nghị quyết của Tỉnh uỷ còn nêu lênnhiệm vụ cụ thể của các ban, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong khối Dânvận. Ngày 6/6/1965, Tỉnh uỷ ra Nghị quyết số 01 NQ-BT, phân công nhiệm cụ thểcho từng đồng chí Tỉnh uỷ viên. Theo đó, các đồng chí Nguyễn Việt Vinh - Phó Bíthư Thường trực Tỉnh uỷ, phụ trách khối Dân vận; Triệu Văn Hồng - Tỉnh uỷ viên,giữ chức Trưởng ban Dân tộc và Nguyễn Thị Phong - Tỉnh uỷ viên, giữ chức Trưởngban Mặt trận; các đồng chí Tỉnh uỷ viên Nông Thị Mai Hương, Đồng Thị Hạnh giữchức Hội trưởng và Phó Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Đặng Đình Cầm giữchức Thư kí Liên hiệp Công đoàn tỉnh. Ngày 17/10/1965, giặc Mĩ huy động máy bay đánh phá khu vực cầu Gia Bẩy vàxóm Xuân Quang, xã Gia Sàng (thành phố Thái Nguyên), mở đầu cuộc chiến tranhphá hoại bằng không quân của chúng vào địa bàn Thái Nguyên, làm 80 người bị chếtvà 67 người bị thương... Cầu Gia Bẩy bị hỏng nặng, giao thông qua cầu hoàn toàn bịngưng trệ. Do các các cấp bộ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trên địabàn làm tốt công tác vận động quần chúng, nên tuy ngày đầu tiên trực tiếp đối mặtvới máy bay và bom đạn hiện đại của đế quốc Mĩ trong tình huống hoàn toàn bị bấtngờ, nhưng cán bộ, đảng viên, chiến sĩ các lực lượng vũ trang địa phương và nhândân các dân tộc thành phố Thái Nguyên đã chiến đấu và phục vụ chiến đấu rất kiêncường, dũng cảm. Hầu hết cán bộ, đảng viên Chi bộ khu phố Hoàng Văn Thụ (thuộcĐảng bộ thành phố Thái Nguyên) đều có mặt tại trận địa đồi Két Nước và khu vựcmáy bay địch đánh phá, làm nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu và giải quyết hậuquả. Trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: