Danh mục

Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1975-2000): Phần 2 (Tập 3)

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.61 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1975-2000): Phần 2 (Tập 3) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: đảng bộ tỉnh Đồng Tháp lãnh đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1996 - 2000). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1975-2000): Phần 2 (Tập 3) Chương III ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG THÁP LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (1996 - 2000) I- TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NHỮNG NĂM ĐẦU TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Những năm cuối thế kỷ XX, tình hình thế giới diễn biếnnhanh chóng, phức tạp và chứa đựng những yếu tố khó lường.Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổkhiến chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng thoái trào. Nguy cơchiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang, chiếntranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo, hoạtđộng can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi; cộngđồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề mang tính toàn cầu,không một quốc gia riêng lẻ nào có thể một mình giải quyếtmà cần có sự hợp tác đa phương. Cách mạng khoa học và côngnghệ tiếp tục phát triển nhanh với trình độ ngày càng cao,tăng nhanh lực lượng sản xuất, thúc đẩy quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sốngxã hội. Các nước đứng trước những cơ hội to lớn để phát triển,song cũng không ít khó khăn, thử thách. Khu vực châu Á -Thái Bình Dương đang phát triển năng động và tiếp tục pháttriển với tốc độ cao; đồng thời, tiềm ẩn một số nhân tố có thểgây mất ổn định. Trong quan hệ quốc tế, đã và đang nổi lên các 362 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG THÁP - TẬP III (1975 - 2000)xu thế: các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi pháttriển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sứcmạnh tổng hợp của quốc gia; các quốc gia lớn, nhỏ tham giangày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực,liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại và nhiều lĩnh vực hoạtđộng khác. Các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau vừahợp tác, vừa đấu tranh cùng tồn tại hòa bình... Tình hình thếgiới và khu vực tác động sâu sắc đến các mặt đời sống xã hộinước ta, đưa đến những thuận lợi lớn, song cũng chứa đựngnhững thách thức lớn. Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toànquốc giữa nhiệm kỳ (tháng 01/1994) nêu lên vẫn còn nguyêngiá trị, đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải đoànkết, quyết tâm vượt qua. “Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và 5năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, đất nước đã vượt quamột giai đoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hếtsức phức tạp, khó khăn, nhân dân ta không những đứng vữngmà còn vươn lên, đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt”1.Công cuộc đổi mới đã thu được những thành tựu quan trọng:Kinh tế tăng trưởng nhanh, tăng trưởng kinh tế bình quânhằng năm những năm 1991 - 1995 đạt 8,2%, lạm phát đượcđẩy lùi xuống còn 12,7% năm 1995; xuất khẩu lương thực mỗinăm khoảng 2 triệu tấn; kết cấu hạ tầng và cơ sở công nghiệptrọng yếu được xây dựng, tạo thêm sức mạnh vật chất và thếcân đối mới cho bước phát triển tiếp theo; đời sống vật chất vàtinh thần của phần lớn nhân dân được cải thiện... Nhiệm vụđề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.55, tr.355.Chương III: ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG THÁP LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH... 363đề cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã cơ bản hoàn thành,cho phép chuyển sang thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước tangày càng được xác định rõ hơn. Đó là những thành tựu phảnánh thực tiễn của sự nghiệp đổi mới sôi động và phong phú,sáng tạo; đồng thời, có ý nghĩa lý luận sâu sắc, thể hiện sựtrưởng thành của Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn và vềphương diện lý luận. Trong bối cảnh đó, từ ngày 28/6 đến ngày 01/7/1996, Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng được tổ chức tạithủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có 1.198 đại biểu đại diện chohơn 2,1 triệu đảng viên và nhiều đoàn đại biểu quốc tế. Đại hộiĐoàn đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII tại Thủ đô Hà Nội 364 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG THÁP - TẬP III (1975 - 2000)đánh giá kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và10 năm thực hiện đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội VIcủa Đảng; đề ra mục tiêu, phương hướng, giải pháp thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2000 và 2020;bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng. Đồng thời, rút ra những bài họclớn, làm cơ sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho chặng đườngtiếp theo. Kiểm điểm tình hình thực hiện đường lối đổi mới,Đại hội khẳng định, sau 10 năm đổi mới, Đảng và nhân dân takiên trì đường lối đổi mới, ra sức thực hiện Nghị quyết Đại hội,vượt qua khó khăn, trở ngại, giành nhiều thắng lợi mới to lớn:“Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mứcnhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm (1991 - 1995);tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội; giữ vữngổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện có ...

Tài liệu được xem nhiều: