Danh mục

Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (1930-1954): Phần 2 (Tập 1)

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách đã lưu lại những trang sử vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Quảng Trị từ ngày đầu thành lập đến khi kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (1930-1954): Phần 2 (Tập 1) Phần thứ nhất: Đảng bộ tỉnh Quảng trị được thành lập... 199 cứ địa và chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang dấy lên khắp nơi trong cả nước. Cuối năm 1944, đầu năm 1945, trên chiến trường châu Âu, Hồng quân Liên Xô đã giành được thắng lợi quyết định bằng hàng loạt cuộc phản công chiến lược, đưa chiến Chương V tranh đến cửa ngõ của nhà nước phát xít Đức. Nhiều nước Đông, Trung Âu được giải phóng. Số phận của phát xít ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ LÃNH ĐẠO Nhật ở châu Á và Thái Bình Dương lúc này cũng lung lay TO N DÂN KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC, tận gốc.TỔNG KHỞI NGHĨA GI NH CHÍNH QUYỀN Ở tỉnh Quảng Trị, giữa năm 1944, hai đồng chí Nguyễn THẮNG LỢI (3/1945 - 8/1945) Đức Thưởng và Trần Xuân Miên từ Thái Lan trở về cùng với một số đồng chí khác như Lê Thị Quế, Lê San, Nguyễn Hữu Khiếu... mãn hạn tù trở về địa phương tích cực hoạt I. GẤP RÚT CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG động xây dựng lại phong trào cách mạng trong tỉnh. Mặc dù bị tay sai của cả Nhật lẫn Pháp bám riết theo dõi, các Trước tình hình thế giới và trong nước chuyển biến đồng chí đảng viên chủ chốt của tỉnh vẫn dựa theo Chươngmau lẹ, tháng 02/1943, Hội nghị Ban Thường vụ Trung trình, Điều lệ của Việt Minh, tranh thủ tận dụng thời gian,ương Đảng nhận định: “... phong trào cách mạng Đông móc nối với một số cơ sở cách mạng, phân tích tình hìnhDương có thể bỗng chốc tiến lên bằng những bước nhảy chiến sự ở mặt trận châu Âu, mặt trận Thái Bình Dươngcao”. Hội nghị chủ trương mở rộng hơn nữa Mặt trận Dân đang có lợi cho ta, bất lợi cho địch, tuyên truyền sâu rộngtộc thống nhất và thành lập Mặt trận dân chủ ở Đông trong cơ sở quần chúng. Nắm bắt được tình hình thế giới vàDương nhằm tập hợp tất cả các lực lượng chống phát xít. trong nước, các đảng viên vừa trở về địa phương tích cựcHội nghị xác định toàn bộ công tác của Đảng phải nhằm hoạt động, phong trào cách mạng trong tỉnh dần dần đượcvào chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. phục hồi. Ở Vĩnh Linh, do có các đồng chí Nguyễn Đức Ngày 07/5/1944, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị sửa Thưởng, Trần Xuân Miên tích cực hoạt động, xây dựng lạisoạn khởi nghĩa. Tháng 8/1944, Đảng Cộng sản Đông các chi bộ đảng ở Liêm Công Đông, Liêm Công Tây, ThủyDương kêu gọi toàn dân “Sắm vũ khí, đuổi thù chung”. Từ Tú, Quảng Xá, Đơn Thầm... nên Phủ ủy Vĩnh Linh được lậpđó, phong trào xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng căn lại sớm hơn các phủ, huyện khác.200 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ Phần thứ nhất: Đảng bộ tỉnh Quảng trị được thành lập... 201 Ở Đông Dương, lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn ráo huy động lực lượng quân sự tiến công, vây quét các chiếnriết hoạt động, chờ thời cơ quân Đồng Minh đổ bộ vào sẽ khu và cơ sở cách mạng của ta. Bọn “hiến binh” và “cảnhnổi dậy tiến công quân Nhật. Quân Nhật biết rõ âm mưu binh đội” áp dụng những thủ đoạn tra tấn, giết người cựccủa Pháp nên quyết định hành động trước. Đêm 09/3/1945, kỳ man rợ.quân đội Nhật nổ súng đồng loạt, lật đổ chính quyền thực Về kinh tế, chúng cướp đoạt trắng trợn tài sản củadân Pháp ở Đông Dương. Quân Pháp chống cự yếu ớt một nhân dân ta. Chúng chiếm các cơ sở kinh tế của Pháp, invài nơi rồi nhanh chóng đầu hàng. nhiều giấy bạc để tung ra thị trường vơ vét nguyên liệu, Cuộc đảo chính của Nhật diễn ra giữa lúc Ban hàng hóa, lương thực. Chúng tăng thuế thu thóc, thuThường vụ Trung ương Đảng đang họp tại làng Đình bông, thu đay nặng nề hơn trước.Bảng (Bắc Ninh). Trong điều kiện đó, Hội nghị làm việc Ở tỉnh Quảng Trị, chúng đưa bác sĩ Phan Văn Hy lênkhẩn trương, nhận định về cuộc đảo chính và khả năng làm tỉnh trưởng, đổi lính khố xanh (của Pháp trước đây)diễn biến của tình hình. Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ thành bảo an binh; chúng cổ động phong trào bài Pháp,Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và kích động thanh niên tập trung chống quan lại, cường hàohành độn ...

Tài liệu được xem nhiều: