Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hưng Thịnh (1954-2015): Phần 2
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hưng Thịnh (1954-2015): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Hưng Thịnh bước đầu thực hiện đổi mới (1986 - 1994); Xã Hưng Thịnh thành lập, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu để phát triển bền vững và đổi mới theo hướng công nghiệp hóa (1994-2004); Kiện toàn hệ thống chính trị, phát triển toàn diện trong hội nhập, phát huy nội lực xây dựng Nông thôn mới (2005-2015). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hưng Thịnh (1954-2015): Phần 2 CHƯƠNG III HƯNG THỊNH BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN ĐỔI MỚI (1986 - 1994) I. QUY HOẠCH, CƠ CẤU KINH TẾ TRONG ĐỔI MỚI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộngsản Việt Nam (tháng 12 năm 1986) là sự kiện chính trịquan trọng, mở ra thời kỳ đổi mới toàn diện của đấtnước. Đại hội đã tổng kết tình hình mọi mặt của đất nướctrong mười năm kể từ ngày thống nhất đất nước, rút ranhững bài học kinh nghiệm, đề ra những quyết sách lớnnhằm đưa đất nước vượt qua khó khăn vững tiến lên chủnghĩa xã hội với mục tiêu khai thác mọi tiềm năng củađất nước, giải phóng năng lực sản xuất, cải thiện đời sốngnhân dân, ổn định tình hình kinh tế, xã hội, phát huy sứcmạnh nhân tố con người. Đại hội đề ra đường lối đổi mới toàn diện chủ trươngphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đề ra mục tiêu phát triển 113ĐẢNG BỘ XÃ HƯNG THỊNHkinh tế, xã hội giai đoạn 1986-1990. Mục tiêu trước mắtđể đưa đất nước thoát ra khỏi khó khăn là đẩy mạnh thựchiện 3 chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàngtiêu dùng, hàng xuất khẩu. Đại hội khẳng định quyết tâmđổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cáchmạng và khoa học. Đại hội VI của Đảng đánh dấu bướcngoặt quan trọng trong sự nghiệp đưa đất nước ta quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, đại hội tìm ra con đường có khảnăng tháo gỡ một cách căn bản có hiệu quả cuộc khủnghoảng kinh tế, xã hội và tìm ra con đường quá độ đi lênchủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm Việt Nam. Năm 1986 là năm mà Đảng bộ và nhân dân Hưng Lộctiếp thu đường lối đổi mới của Đảng. Đảng bộ đã tiếnhành các đợt sinh hoạt chính trị để học tập và quán triệtNghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng; đồng thời triển khai sâu rộng đến toàn thể cán bộ,đảng viên và nhân dân trong xã; đề ra các giải pháp nhằmnâng cao đời sống người dân. Tháng 10 năm 1988, Đại hội Đảng bộ xã lần thứ IV(nhiệm kỳ 1988-1989) đã xác định nhiệm vụ, mục tiêu cụthể trên từng lĩnh vực, sát hợp với điều kiện của xã nhằmgiải quyết khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội,đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, y tế thực hiện tốt các chínhsách xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh, phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, nâng caohiệu lực quản lý Nhà nước. Nhờ chủ trương đổi mới tư duy của Đảng, nhất là114 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ XÃ HƯNG THỊNH (1954-2015)tư duy kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đảng bộvà nhân dân xã Hưng Lộc bước đầu đạt được những kếtquả quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế: đã cónhững chuyển biến mới, bắt đầu hình thành cơ cấu kinhtế nhiều thành phần, kinh tế hộ gia đình được quan tâmhơn. Việc đổi mới cơ chế quản lý đã tạo ra động lực mớitrong sản xuất, đặc biệt là trong nông nghiệp. Nhờ chínhsách chung của Đảng và Nhà nước, hàng hoá phục vụnhân dân phong phú hơn, giá cả bước đầu được kiềmchế. Lòng tin trong nhân dân đối với Đảng, nhà nướctăng lên. Bước đầu giải phóng được năng lực sản xuấtthông qua việc phát huy các thành phần kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước,thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển. Sản xuấtnông nghiệp đi lên theo hướng thâm canh, tăng vụ. Điđôi với việc đẩy mạnh thực hiện các chỉ tiêu và kế hoạchvề gieo trồng, thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất trêntừng loại cây trồng là việc đẩy mạnh củng cố, kiện toàn vàxây dựng bộ máy lãnh đạo của các cơ sở sản xuất kinh tếtrong toàn xã. Qua đó, từng bước đổi mới cơ chế lãnh đạovà quản lý kinh tế của các đơn vị sản xuất. Các Tập đoànsản xuất, các Hợp tác xã nông nghiệp ở ấp Hưng Thạnh,Hưng Hiệp, Hưng Bình, Hưng Long, Hưng Nghĩa đượcsắp xếp lại, tăng cường cơ chế lãnh đạo cho phù hợp vớiđiều kiện, tình hình thực tế. Trên tinh thần Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5 tháng4 năm 1988 về đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp 115ĐẢNG BỘ XÃ HƯNG THỊNHcủa Bộ Chính trị, các Hợp tác xã nông nghiệp thực hiệnđổi mới và đã tạo ra một bước đổi mới trong quản lý vàsản xuất nông nghiệp. Theo đó, Đảng bộ xã đã tập trunglãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp, thực hiện thâmcanh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng (chuyển từ câycà phê, tiêu sang trồng các loại cây như: điều, mía, bôngvải…), tăng cường phát triển diện tích các loại cây trồng.Tổng diện tích canh tác trong từng năm, từng vụ đạt 100%kế hoạch. Bình quân sản xuất lúa năm 1988 là 3,8 tấn/ha,đến năm 1989 đạt 4,2 tấn/ha, năm 1990, 1991 là 4,5 tấn/ha; đậu xanh đạt 9 tạ/ha; khoai mì 20 tấn/ha. Bên cạnhđó diện tích cây công nghiệp ngắn ngày như: cà phê, tiêu,mía, điều cũng gia tăng về diện tích và sản lượng. Việcphối hợp đồng bộ giữa khâu sản xuất nông nghiệp, chănnuôi cùng phát triển các ngành nghề gia công chế biến ởđịa phương có bước chuyển vượt bậc. Các dịch vụ thươngnghiệp mua bán các sản phẩm vật tư, sửa chữa các côngcụ máy móc được mở rộng và nâng lên cả về số lượng vàchất lượng. Đảng bộ Hưng Lộc nhiệm kỳ VI (1991-1995) đã tổchức lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế, từng bướcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa: sản xuất nông nghiệp được phát triển hàngđầu, chuyển dịch cơ cấu cây trồng thay đổi giống mới cónăng suất cao (tăng năng suất từng loại cây trồng từ 6.200tấn năm 1991 lên 6.500 tấn năm 1994), công tác khuyếnnông đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ứng dụng trong116 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ XÃ HƯNG THỊNH (1954-2015)sản xuất nông nghiệp, công tác chăn nuôi phát triển...Đảng bộ Hưng Lộc xác định mục tiêu kinh tế hướng tớităng cường củng cố các Hợp tác xã nông nghiệp và Tậpđoàn sản xuất trong toàn xã theo định hướng đưa cácTập đoàn sản xuất vào thành các liên doanh, tập trung ápdụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm thâmcanh, tăng vụ, tăng năng suất. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hưng Thịnh (1954-2015): Phần 2 CHƯƠNG III HƯNG THỊNH BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN ĐỔI MỚI (1986 - 1994) I. QUY HOẠCH, CƠ CẤU KINH TẾ TRONG ĐỔI MỚI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộngsản Việt Nam (tháng 12 năm 1986) là sự kiện chính trịquan trọng, mở ra thời kỳ đổi mới toàn diện của đấtnước. Đại hội đã tổng kết tình hình mọi mặt của đất nướctrong mười năm kể từ ngày thống nhất đất nước, rút ranhững bài học kinh nghiệm, đề ra những quyết sách lớnnhằm đưa đất nước vượt qua khó khăn vững tiến lên chủnghĩa xã hội với mục tiêu khai thác mọi tiềm năng củađất nước, giải phóng năng lực sản xuất, cải thiện đời sốngnhân dân, ổn định tình hình kinh tế, xã hội, phát huy sứcmạnh nhân tố con người. Đại hội đề ra đường lối đổi mới toàn diện chủ trươngphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đề ra mục tiêu phát triển 113ĐẢNG BỘ XÃ HƯNG THỊNHkinh tế, xã hội giai đoạn 1986-1990. Mục tiêu trước mắtđể đưa đất nước thoát ra khỏi khó khăn là đẩy mạnh thựchiện 3 chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàngtiêu dùng, hàng xuất khẩu. Đại hội khẳng định quyết tâmđổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cáchmạng và khoa học. Đại hội VI của Đảng đánh dấu bướcngoặt quan trọng trong sự nghiệp đưa đất nước ta quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, đại hội tìm ra con đường có khảnăng tháo gỡ một cách căn bản có hiệu quả cuộc khủnghoảng kinh tế, xã hội và tìm ra con đường quá độ đi lênchủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm Việt Nam. Năm 1986 là năm mà Đảng bộ và nhân dân Hưng Lộctiếp thu đường lối đổi mới của Đảng. Đảng bộ đã tiếnhành các đợt sinh hoạt chính trị để học tập và quán triệtNghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng; đồng thời triển khai sâu rộng đến toàn thể cán bộ,đảng viên và nhân dân trong xã; đề ra các giải pháp nhằmnâng cao đời sống người dân. Tháng 10 năm 1988, Đại hội Đảng bộ xã lần thứ IV(nhiệm kỳ 1988-1989) đã xác định nhiệm vụ, mục tiêu cụthể trên từng lĩnh vực, sát hợp với điều kiện của xã nhằmgiải quyết khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội,đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, y tế thực hiện tốt các chínhsách xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh, phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, nâng caohiệu lực quản lý Nhà nước. Nhờ chủ trương đổi mới tư duy của Đảng, nhất là114 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ XÃ HƯNG THỊNH (1954-2015)tư duy kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đảng bộvà nhân dân xã Hưng Lộc bước đầu đạt được những kếtquả quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế: đã cónhững chuyển biến mới, bắt đầu hình thành cơ cấu kinhtế nhiều thành phần, kinh tế hộ gia đình được quan tâmhơn. Việc đổi mới cơ chế quản lý đã tạo ra động lực mớitrong sản xuất, đặc biệt là trong nông nghiệp. Nhờ chínhsách chung của Đảng và Nhà nước, hàng hoá phục vụnhân dân phong phú hơn, giá cả bước đầu được kiềmchế. Lòng tin trong nhân dân đối với Đảng, nhà nướctăng lên. Bước đầu giải phóng được năng lực sản xuấtthông qua việc phát huy các thành phần kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước,thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển. Sản xuấtnông nghiệp đi lên theo hướng thâm canh, tăng vụ. Điđôi với việc đẩy mạnh thực hiện các chỉ tiêu và kế hoạchvề gieo trồng, thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất trêntừng loại cây trồng là việc đẩy mạnh củng cố, kiện toàn vàxây dựng bộ máy lãnh đạo của các cơ sở sản xuất kinh tếtrong toàn xã. Qua đó, từng bước đổi mới cơ chế lãnh đạovà quản lý kinh tế của các đơn vị sản xuất. Các Tập đoànsản xuất, các Hợp tác xã nông nghiệp ở ấp Hưng Thạnh,Hưng Hiệp, Hưng Bình, Hưng Long, Hưng Nghĩa đượcsắp xếp lại, tăng cường cơ chế lãnh đạo cho phù hợp vớiđiều kiện, tình hình thực tế. Trên tinh thần Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5 tháng4 năm 1988 về đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp 115ĐẢNG BỘ XÃ HƯNG THỊNHcủa Bộ Chính trị, các Hợp tác xã nông nghiệp thực hiệnđổi mới và đã tạo ra một bước đổi mới trong quản lý vàsản xuất nông nghiệp. Theo đó, Đảng bộ xã đã tập trunglãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp, thực hiện thâmcanh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng (chuyển từ câycà phê, tiêu sang trồng các loại cây như: điều, mía, bôngvải…), tăng cường phát triển diện tích các loại cây trồng.Tổng diện tích canh tác trong từng năm, từng vụ đạt 100%kế hoạch. Bình quân sản xuất lúa năm 1988 là 3,8 tấn/ha,đến năm 1989 đạt 4,2 tấn/ha, năm 1990, 1991 là 4,5 tấn/ha; đậu xanh đạt 9 tạ/ha; khoai mì 20 tấn/ha. Bên cạnhđó diện tích cây công nghiệp ngắn ngày như: cà phê, tiêu,mía, điều cũng gia tăng về diện tích và sản lượng. Việcphối hợp đồng bộ giữa khâu sản xuất nông nghiệp, chănnuôi cùng phát triển các ngành nghề gia công chế biến ởđịa phương có bước chuyển vượt bậc. Các dịch vụ thươngnghiệp mua bán các sản phẩm vật tư, sửa chữa các côngcụ máy móc được mở rộng và nâng lên cả về số lượng vàchất lượng. Đảng bộ Hưng Lộc nhiệm kỳ VI (1991-1995) đã tổchức lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế, từng bướcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa: sản xuất nông nghiệp được phát triển hàngđầu, chuyển dịch cơ cấu cây trồng thay đổi giống mới cónăng suất cao (tăng năng suất từng loại cây trồng từ 6.200tấn năm 1991 lên 6.500 tấn năm 1994), công tác khuyếnnông đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ứng dụng trong116 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ XÃ HƯNG THỊNH (1954-2015)sản xuất nông nghiệp, công tác chăn nuôi phát triển...Đảng bộ Hưng Lộc xác định mục tiêu kinh tế hướng tớităng cường củng cố các Hợp tác xã nông nghiệp và Tậpđoàn sản xuất trong toàn xã theo định hướng đưa cácTập đoàn sản xuất vào thành các liên doanh, tập trung ápdụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm thâmcanh, tăng vụ, tăng năng suất. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ xã Hưng Thịnh Lịch sử Đảng địa phương Đảng bộ xã Hưng Thịnh Xây dựng Nông thôn mới Hưng Thịnh bước đầu thực hiện đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 327 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 310 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 121 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 115 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 109 1 0 -
124 trang 107 0 0
-
11 trang 99 0 0
-
5 trang 84 0 0
-
13 trang 81 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 73 0 0