Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Nghinh Tường (1947-2015): Phần 2
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Nghinh Tường (1947-2015) là tài liệu quan trọng để giáo dục, nhắc nhở các thế hệ người dân Nghinh Tường hôm nay và mai sau phát huy tinh thần, ý chí cách mạng, ra sức học tập, lao động và cống hiến cho quê hương, đất nước xứng đáng với công lao to lớn của ông cha đi trước. Đồng thời, việc xuất bản cuốn sách cũng nhằm giới thiệu tới bạn đọc trong và ngoài xã hiểu hơn về mảnh đất, con người và truyền thống yêu nước, cách mạng trên quê hương Nghinh Tường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Nghinh Tường (1947-2015): Phần 2gia chiến đấu, giải phóng đất nước, trong đó có 16 đồngchí hy sinh và nhiều thương binh. Với những chiến côngvà hy sinh to lớn đó, xã Nghinh Tường đã được Chính phủtặng thưởng nhiều huân huy chương và bằng khen cho tậpthể, cá nhân trong xã đã có thành tích xuất sắc trong sựnghiệp kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Chương IV Tất cả những đóng góp trên đã xây dựng nên truyền CHI BỘ, ĐẢNG BỘ XÃ NGHINH TƯỜNGthống yêu nước và cách mạng cao đẹp của quê hương LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢNghinh Tường mà yếu tố quyết định là sự lãnh đạo củaChi bộ xã Nghinh Tường - một Chi bộ có bản lĩnh chính trị CHIẾN TRANH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘIvững vàng, có sức chiến đấu cao, có tinh thần đoàn kết tốt. (1975-1985) Trong khói lửa chiến tranh, chủ nghĩa anh hùng cách I. CHI BỘ ĐẢNG XÃ NGHINH TƯỜNG LÃNHmạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân Nghinh Tường ĐẠO NHÂN DÂN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂNlại thêm sáng ngời. Trong lao động sản xuất và xây dựng KINH TẾ, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC 5đất nước, truyền thống tốt đẹp, những phẩm chất cao quý NĂM LẦN THỨ HAI (1975-1980)của con người và mảnh đất Nghinh Tường được phát Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975huy một cách triệt để. Những thành công và bài học kinh thắng lợi đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunghiệm rút ra từ sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào nước vĩ đại của dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam bướccách mạng trong 21 năm qua vừa là niềm tự hào to lớn, vào thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội vàvừa là cơ sở quan trọng cho Chi bộ và nhân dân Nghinh bảo vệ Tổ quốc thống nhất. Đất nước hòa bình, độc lậpTường bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ quê hương, với nhiều thuận lợi song cũng còn nhiều khó khăn do hậutiến lên con đường xã hội chủ nghĩa. quả của chiến tranh kéo dài và tàn dư của chủ nghĩa thực dân gây ra: Nền kinh tế và cơ sở vật chất còn nghèo nàn, nhỏ bé; các thế lực phản động cấu kết với nhau tìm mọi cách chống phá quyết liệt công cuộc xây dựng đất nước của nhân dân ta. Do đó, sự nghiệp cách mạng của cả nước phải trải qua những thử thách để hàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển nền kinh tế - xã hội.92 93 Tháng 9-1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Cuối năm 1975, Chi bộ Đảng xã Nghinh TườngHội nghị lần thứ 24 (khóa III) và ra Nghị quyết “Về nhiệm tiến hành Đại hội Chi bộ lần thứ XIV (nhiệm kỳvụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới”. Trong đó, 1975-1977). Đại hội đã phân tích những điều kiện thuậnnhiệm vụ của cách mạng miền Bắc là tiếp tục đẩy mạnh lợi, khó khăn của địa phương trong những năm tới; đồngsự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan thời, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong nhiệm kỳ mới:hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Củng cố hợp tác xã, phát huy quyền làm chủ của xã viên, Hòa chung trong không khí của toàn dân tộc, Chi ra sức phát triển sản xuất. Đại hội bầu Ban Chi ủy khóabộ và nhân dân Nghinh Tường bước vào một giai đoạn mới, đồng chí Hà Văn Viên làm Bí thư Chi bộ, đồng chímới với những thuận lợi hết sức cơ bản: Đất nước hòa Dương Văn Thư được bầu làm Phó Bí thư, đồng chí Nôngbình, thống nhất, nhân dân phấn khởi tin tưởng vào sự Văn Lục làm Chi ủy viên Thường trực.lãnh đạo của Đảng. Cán bộ, đảng viên được tôi luyện và Sau Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 1975-1977, Chi bộ xãtrưởng thành trong khói lửa chiến tranh. Bên cạnh những tập trung chỉ đạo công tác củng cố hợp tác xã, phát triểnthuận lợi, bước sang giai đoạn mới, Chi bộ và nhân dân sản xuất. Các hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã muaxã Nghinh Tường đứng trước những thách thức to lớn: bán, hợp tác xã tín dụng tiến hành kiểm kê tài sản, ruộngHàng chục năm có chiến tranh, nhân dân Nghinh Tường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Nghinh Tường (1947-2015): Phần 2gia chiến đấu, giải phóng đất nước, trong đó có 16 đồngchí hy sinh và nhiều thương binh. Với những chiến côngvà hy sinh to lớn đó, xã Nghinh Tường đã được Chính phủtặng thưởng nhiều huân huy chương và bằng khen cho tậpthể, cá nhân trong xã đã có thành tích xuất sắc trong sựnghiệp kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Chương IV Tất cả những đóng góp trên đã xây dựng nên truyền CHI BỘ, ĐẢNG BỘ XÃ NGHINH TƯỜNGthống yêu nước và cách mạng cao đẹp của quê hương LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢNghinh Tường mà yếu tố quyết định là sự lãnh đạo củaChi bộ xã Nghinh Tường - một Chi bộ có bản lĩnh chính trị CHIẾN TRANH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘIvững vàng, có sức chiến đấu cao, có tinh thần đoàn kết tốt. (1975-1985) Trong khói lửa chiến tranh, chủ nghĩa anh hùng cách I. CHI BỘ ĐẢNG XÃ NGHINH TƯỜNG LÃNHmạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân Nghinh Tường ĐẠO NHÂN DÂN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂNlại thêm sáng ngời. Trong lao động sản xuất và xây dựng KINH TẾ, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC 5đất nước, truyền thống tốt đẹp, những phẩm chất cao quý NĂM LẦN THỨ HAI (1975-1980)của con người và mảnh đất Nghinh Tường được phát Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975huy một cách triệt để. Những thành công và bài học kinh thắng lợi đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunghiệm rút ra từ sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào nước vĩ đại của dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam bướccách mạng trong 21 năm qua vừa là niềm tự hào to lớn, vào thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội vàvừa là cơ sở quan trọng cho Chi bộ và nhân dân Nghinh bảo vệ Tổ quốc thống nhất. Đất nước hòa bình, độc lậpTường bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ quê hương, với nhiều thuận lợi song cũng còn nhiều khó khăn do hậutiến lên con đường xã hội chủ nghĩa. quả của chiến tranh kéo dài và tàn dư của chủ nghĩa thực dân gây ra: Nền kinh tế và cơ sở vật chất còn nghèo nàn, nhỏ bé; các thế lực phản động cấu kết với nhau tìm mọi cách chống phá quyết liệt công cuộc xây dựng đất nước của nhân dân ta. Do đó, sự nghiệp cách mạng của cả nước phải trải qua những thử thách để hàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển nền kinh tế - xã hội.92 93 Tháng 9-1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Cuối năm 1975, Chi bộ Đảng xã Nghinh TườngHội nghị lần thứ 24 (khóa III) và ra Nghị quyết “Về nhiệm tiến hành Đại hội Chi bộ lần thứ XIV (nhiệm kỳvụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới”. Trong đó, 1975-1977). Đại hội đã phân tích những điều kiện thuậnnhiệm vụ của cách mạng miền Bắc là tiếp tục đẩy mạnh lợi, khó khăn của địa phương trong những năm tới; đồngsự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan thời, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong nhiệm kỳ mới:hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Củng cố hợp tác xã, phát huy quyền làm chủ của xã viên, Hòa chung trong không khí của toàn dân tộc, Chi ra sức phát triển sản xuất. Đại hội bầu Ban Chi ủy khóabộ và nhân dân Nghinh Tường bước vào một giai đoạn mới, đồng chí Hà Văn Viên làm Bí thư Chi bộ, đồng chímới với những thuận lợi hết sức cơ bản: Đất nước hòa Dương Văn Thư được bầu làm Phó Bí thư, đồng chí Nôngbình, thống nhất, nhân dân phấn khởi tin tưởng vào sự Văn Lục làm Chi ủy viên Thường trực.lãnh đạo của Đảng. Cán bộ, đảng viên được tôi luyện và Sau Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 1975-1977, Chi bộ xãtrưởng thành trong khói lửa chiến tranh. Bên cạnh những tập trung chỉ đạo công tác củng cố hợp tác xã, phát triểnthuận lợi, bước sang giai đoạn mới, Chi bộ và nhân dân sản xuất. Các hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã muaxã Nghinh Tường đứng trước những thách thức to lớn: bán, hợp tác xã tín dụng tiến hành kiểm kê tài sản, ruộngHàng chục năm có chiến tranh, nhân dân Nghinh Tường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ xã Nghinh Tường Lịch sử Đảng bộ xã Nghinh Tường Lịch sử Đảng địa phương Cơ chế quản lý trong nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tếTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 324 0 0 -
10 trang 219 0 0
-
9 trang 214 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 211 0 0 -
12 trang 188 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 176 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 164 1 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 142 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 113 1 0 -
124 trang 112 0 0