Ebook Lịch sử mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015): Phần 2
Số trang: 350
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập sách Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930 - 2015) đã ghi lại một cách trung thực, khách quan sự ra đời và hoạt động của các tổ chức Mặt trận trên địa bàn tỉnh qua các thời kỳ lịch sử; tôn vinh sự cống hiến to lớn của các tầng lớp Nhân dân, đồng bào các dân tộc, các tôn giáo…, rút ra những bài học kinh nghiệm quý về công tác tập hợp, vận động quần chúng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 2015 để tiếp tục kế thừa, phát huy trong các giai đoạn tiếp theo, góp phần xây dựng tỉnh Quảng Nam ngày càng giàu đẹp. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015): Phần 2 Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015) Chương 4 MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM TỈNH TĂNG CƯỜNG ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, CÙNG CẢ NƯỚC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1965 -1975) I. XÂY DỰNG QUYẾT TÂM ĐÁNH MỸ, CHIẾNĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤCBỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1968) 1. Xây dựng quyết tâm đánh Mỹ, hình thành thế trậnchiến tranh Nhân dân, đấu tranh chính trị trực diện vớiquân Mỹ (1965 - 1966) Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản đã đặt ngụyquyền Sài Gòn trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn. Đế quốc Mỹvội vã, ào ạt đưa quân viễn chinh vào miền Nam, ném bomđánh phá miền Bắc, thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.Ngày 8 - 3 - 1965, quân viễn chinh Mỹ đổ bộ xuống bãi biểnXuân Thiều (Đà Nẵng); ngày 7 -5 - 1965, tiếp tục đổ bộ lênKỳ Hà (Nam Tam Kỳ). Chỉ trong một thời gian ngắn, chúngđưa vào đây nhiều đơn vị tinh nhuệ, đẩy dân hai xã Kỳ Hà, KỳLiên (nay thuộc xã Tam Quang, Tam Nghĩa, huyện Núi Thành)và một phần xã Kỳ Hòa (nay thuộc xã Tam Hải) đi nơi khácđể xây dựng căn cứ quân sự Chu Lai, đồng thời triển khai lựclượng chiến đấu, mở nhiều đợt càn quét nhằm tạo vành đai bảovệ căn cứ, làm cho hàng ngàn gia đình đồng bào ta phải sốngcảnh màn trời chiếu đất. Riêng năm 1965, Mỹ - ngụy đã cày 251 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Namphá hàng trăm mẫu hoa màu, đốt cháy và đánh sập hàng ngànnóc nhà, đánh đập, giam giữ và giết chết hàng ngàn người1. Từ khi Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh vào miền Nam và liêntục càn quét, đánh phá. Dựa vào Mỹ, quân ngụy cũng gượngdậy tổ chức phản công, làm cho mức độ ác liệt của chiến tranhtăng lên, tâm lý ngại Mỹ bắt đầu xuất hiện trong Nhân dân. Mặtkhác, do bất đồng ngôn ngữ đã làm cho một bộ phận Nhân dânthiếu tin tưởng vào khả năng đấu tranh chính trị trực diện vớiquân Mỹ. Giữa lúc biết bao câu hỏi đang đăt ra cần có câu trả lời,thì vào tháng 5 - 1965, Khu ủy 5 chủ trương mở cuộc vậnđộng học thư Đảng2 (thư Trung ương Cục miền Nam) và phátđộng phong trào “Toàn dân hiến kế đánh thắng giặc Mỹ xâmlược”. Bộ Tư lệnh Quân khu 5 phát động phong trào thi đua“Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. Tỉnh ủy QuảngNam và Quảng Đà phát động các tầng lớp Nhân dân trongtỉnh tích cực triển khai chủ trương này. Các tổ chức đoàn thểở Quảng Nam và Quảng Đà vận động hội viên và các tầng lớpnhân dân từ miền núi đến đồng bằng, từ vùng giải phóng đếncác vùng cài răng lược giữa ta và địch và cả cơ sở cách mạngtrong các đô thị..., tổ chức rước thư Đảng, khơi dậy truyềnthống cách mạng, phân rõ bạn thù, xây dựng khối đại đoànkết, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ máu thịt giữa các tầng lớpnhân dân với Đảng… Thư Đảng đến với các giới đồng bào trong tỉnh giữa lúcphong trào đồng khởi đang thắng lợi, Nhân dân càng phấn khởi1. Lịch sử Đảng bộ Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 - 1975), trang 463.2. Bốn bài học trong thư Đảng: Nêu cao lòng căm thù địch, đoàn kết nội bộNhân dân, sử dụng bạo lực cách mạng và tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, vàocách mạng.252 Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015) tin tưởng vào Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, càng hăng háithực hiện các nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng đềra, sẵn sàng lực lượng, không sợ Mỹ, quyết tâm đánh Mỹ. Từngngành, từng giới đều dấy lên phong trào thi đua phù hợp. Nôngdân có phong trào thi đua tăng gia sản xuất, đóng góp và đi dâncông tiền tuyến. Bộ đội và du kích có phong trào giết giặc lậpcông, thi đua bắn máy bay địch bằng súng bộ binh. Phụ nữ cóphong trào 4 đảm đang. Thanh niên có phong trào 3 sẵn sàng…Nhưng sôi nổi nhất, hào hứng nhất là phong trào “Thanh niêntình nguyện thoát ly Nguyễn Văn Trỗi”. Với phong trào này,trong năm 1965, ở Quảng Nam có 4.000 thanh niên, Quảng Đàcó 5.100 thanh niên nam, nữ tình nguyện lên đường gia nhậpvào lực lượng vũ trang và các tổ chức khác. Những đợt huyđộng thanh niên thoát ly như những ngày hội quần chúng tiễnthanh niên lên “Cầu vinh quang”. Tiếp theo học thư Đảng, chính sách ruộng đất được thựchiện trên diện rộng, đến tháng 6 - 1965, Quảng Nam chia côngđiền và tạm cấp ruộng vắng chủ được 3.064 mẫu và giảm tômùa tháng 3 cho tá điền được hưởng 81.000 ang lúa. Ở QuảngĐà, riêng năm 1965, hai huyện Duy Xuyên, Điện Bàn chia13.000 mẫu công điền và tạm cấp 647 mẫu ruộng vắng chủ,giảm tô được 21.440 ang lúa cho nông dân. Qua thực hiện chính sách ruộng đất và học thư Đảng gửicho nông dân, giai cấp nông dân Quảng Nam, Quảng Đà rấtphấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất, coi sản xuất nông nghiệplà khâu trung tâm hàng đầu của chính sách kinh tế thời chiến.Với phong trào vần công, đổi công, tương trợ trong sản xuất,nông dân thực hiện các biện pháp kỹ thuật thâm canh (phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015): Phần 2 Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015) Chương 4 MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM TỈNH TĂNG CƯỜNG ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, CÙNG CẢ NƯỚC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1965 -1975) I. XÂY DỰNG QUYẾT TÂM ĐÁNH MỸ, CHIẾNĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤCBỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1968) 1. Xây dựng quyết tâm đánh Mỹ, hình thành thế trậnchiến tranh Nhân dân, đấu tranh chính trị trực diện vớiquân Mỹ (1965 - 1966) Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản đã đặt ngụyquyền Sài Gòn trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn. Đế quốc Mỹvội vã, ào ạt đưa quân viễn chinh vào miền Nam, ném bomđánh phá miền Bắc, thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.Ngày 8 - 3 - 1965, quân viễn chinh Mỹ đổ bộ xuống bãi biểnXuân Thiều (Đà Nẵng); ngày 7 -5 - 1965, tiếp tục đổ bộ lênKỳ Hà (Nam Tam Kỳ). Chỉ trong một thời gian ngắn, chúngđưa vào đây nhiều đơn vị tinh nhuệ, đẩy dân hai xã Kỳ Hà, KỳLiên (nay thuộc xã Tam Quang, Tam Nghĩa, huyện Núi Thành)và một phần xã Kỳ Hòa (nay thuộc xã Tam Hải) đi nơi khácđể xây dựng căn cứ quân sự Chu Lai, đồng thời triển khai lựclượng chiến đấu, mở nhiều đợt càn quét nhằm tạo vành đai bảovệ căn cứ, làm cho hàng ngàn gia đình đồng bào ta phải sốngcảnh màn trời chiếu đất. Riêng năm 1965, Mỹ - ngụy đã cày 251 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Namphá hàng trăm mẫu hoa màu, đốt cháy và đánh sập hàng ngànnóc nhà, đánh đập, giam giữ và giết chết hàng ngàn người1. Từ khi Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh vào miền Nam và liêntục càn quét, đánh phá. Dựa vào Mỹ, quân ngụy cũng gượngdậy tổ chức phản công, làm cho mức độ ác liệt của chiến tranhtăng lên, tâm lý ngại Mỹ bắt đầu xuất hiện trong Nhân dân. Mặtkhác, do bất đồng ngôn ngữ đã làm cho một bộ phận Nhân dânthiếu tin tưởng vào khả năng đấu tranh chính trị trực diện vớiquân Mỹ. Giữa lúc biết bao câu hỏi đang đăt ra cần có câu trả lời,thì vào tháng 5 - 1965, Khu ủy 5 chủ trương mở cuộc vậnđộng học thư Đảng2 (thư Trung ương Cục miền Nam) và phátđộng phong trào “Toàn dân hiến kế đánh thắng giặc Mỹ xâmlược”. Bộ Tư lệnh Quân khu 5 phát động phong trào thi đua“Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. Tỉnh ủy QuảngNam và Quảng Đà phát động các tầng lớp Nhân dân trongtỉnh tích cực triển khai chủ trương này. Các tổ chức đoàn thểở Quảng Nam và Quảng Đà vận động hội viên và các tầng lớpnhân dân từ miền núi đến đồng bằng, từ vùng giải phóng đếncác vùng cài răng lược giữa ta và địch và cả cơ sở cách mạngtrong các đô thị..., tổ chức rước thư Đảng, khơi dậy truyềnthống cách mạng, phân rõ bạn thù, xây dựng khối đại đoànkết, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ máu thịt giữa các tầng lớpnhân dân với Đảng… Thư Đảng đến với các giới đồng bào trong tỉnh giữa lúcphong trào đồng khởi đang thắng lợi, Nhân dân càng phấn khởi1. Lịch sử Đảng bộ Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 - 1975), trang 463.2. Bốn bài học trong thư Đảng: Nêu cao lòng căm thù địch, đoàn kết nội bộNhân dân, sử dụng bạo lực cách mạng và tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, vàocách mạng.252 Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015) tin tưởng vào Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, càng hăng háithực hiện các nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng đềra, sẵn sàng lực lượng, không sợ Mỹ, quyết tâm đánh Mỹ. Từngngành, từng giới đều dấy lên phong trào thi đua phù hợp. Nôngdân có phong trào thi đua tăng gia sản xuất, đóng góp và đi dâncông tiền tuyến. Bộ đội và du kích có phong trào giết giặc lậpcông, thi đua bắn máy bay địch bằng súng bộ binh. Phụ nữ cóphong trào 4 đảm đang. Thanh niên có phong trào 3 sẵn sàng…Nhưng sôi nổi nhất, hào hứng nhất là phong trào “Thanh niêntình nguyện thoát ly Nguyễn Văn Trỗi”. Với phong trào này,trong năm 1965, ở Quảng Nam có 4.000 thanh niên, Quảng Đàcó 5.100 thanh niên nam, nữ tình nguyện lên đường gia nhậpvào lực lượng vũ trang và các tổ chức khác. Những đợt huyđộng thanh niên thoát ly như những ngày hội quần chúng tiễnthanh niên lên “Cầu vinh quang”. Tiếp theo học thư Đảng, chính sách ruộng đất được thựchiện trên diện rộng, đến tháng 6 - 1965, Quảng Nam chia côngđiền và tạm cấp ruộng vắng chủ được 3.064 mẫu và giảm tômùa tháng 3 cho tá điền được hưởng 81.000 ang lúa. Ở QuảngĐà, riêng năm 1965, hai huyện Duy Xuyên, Điện Bàn chia13.000 mẫu công điền và tạm cấp 647 mẫu ruộng vắng chủ,giảm tô được 21.440 ang lúa cho nông dân. Qua thực hiện chính sách ruộng đất và học thư Đảng gửicho nông dân, giai cấp nông dân Quảng Nam, Quảng Đà rấtphấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất, coi sản xuất nông nghiệplà khâu trung tâm hàng đầu của chính sách kinh tế thời chiến.Với phong trào vần công, đổi công, tương trợ trong sản xuất,nông dân thực hiện các biện pháp kỹ thuật thâm canh (phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử mặt trận tổ quốc Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam Lịch sử tỉnh Quảng Nam Lịch sử mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam Phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
70 trang 179 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 102 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 50 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 2
203 trang 36 0 0 -
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 32 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 31 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 27 0 0 -
Ebook Hỏi - đáp về công tác dân tộc của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Phần 2
56 trang 25 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Vinh Hiền (1930-2015): Phần 1
125 trang 24 0 0