Danh mục

Ebook Mẹ luôn đồng hành cung con : Phần 2

Số trang: 178      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (178 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Mẹ luôn đồng hành cùng con trình bày nội dung còn lại như sau: cha mẹ đóng vai phụ trong quá trình trưởng thành của con, thời gian dành cho con dù ít nhưng chất lượng, những rắc rối trong quá trình trưởng thành, "giai đoạn nhạy cảm với tính trật tự" đã đến,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Mẹ luôn đồng hành cung con :Phần 2 Chương 6 Cha mẹ đóng vai phụ trong quá trình trưởng thành của con Thực tế cho thấy, trẻ em dùng tâm lý của chính mình để chỉđường dẫn lối cho người dạy dỗ trẻ nắm bắt được quy luật xâydựng tinh thần của nhân loại. Bản thân mỗi đứa trẻ chính là một“người thầy” cần mẫn và giỏi giang. Thời gian dành cho con dù ít nhưng chất lượng Tôi là một bà mẹ trẻ đang làm việc ở công ty nước ngoài, con tôimới được 7 tháng tuổi, sau khi hết thời gian nghỉ sinh con, tôi rấtbật rộn vì phải đi làm, còn thường xuyên phải đi công tác, con phảigửi cho bà nội trông. Rất nhiều sách giáo dục nói trước tuổi lên 3,con trẻ rất cần sự quan tâm, gần gũi của người mẹ, nhưng tôi lạikhông thể dành nhiều thời gian cho con, công việc, con cái, gánhnặng hai đầu khiến tôi luôn cảm thấy lo lắng, tự trách mìnhkhông thể phân thân. Tôi rất ngưỡng mộ chị vì chị rất thành côngtrong sự nghiệp và trong việc nuôi dạy con. Xin hỏi chị làm thế nàomới có thể đảm nhận tốt cả hai vai trò? Quan tâm đến con, thời gian dù ít nhưng chất lượng Tôi rất thấu hiểu cảm giác của một người phụ nữ có công việcbận rộn sau khi làm mẹ. Trước 3 tuổi, trẻ rất cần có mẹ ở bên vì đó là thời gian quantrọng để con cảm nhận được sự an toàn. Việc bên con lúc này khôngnhất thiết phải quá dài, nhưng cần phải chất lượng. Dù mỗi tuầnchỉ có một ngày được ở bên con, nhưng nếu trong ngày này, người ́ ́ ́mẹ tận tâm hết lòng lắng nghe con, quan tâm đến con, chuyện tròtỉ tê với con, để con cảm nhận được rằng tình yêu của mẹ luôn dànhcho con thì vẫn có thể tiếp cho con nguồn năng lượng hiệu quả. Có thể, một số bà mẹ có thời gian ở bên con rất dài, nhưngkhông tập trung, suốt ngày chỉ thích càm ràm, ca thán, không biếtcách lắng nghe để thấu hiểu con trẻ, đôi lúc còn bực bội, nổi cáu, thìchỉ làm lãng phí thời gian của bản thân và con. Tôi quen một người mẹ có cậu con trai 3 tuổi, cô ấy là lãnh đạochủ chốt của một công ty nước ngoài. Khi con trai chưa đầy 5 thángtuổi, cô ấy đã phải đi làm; bé đầy 8 tháng tuổi, cô ấy và chồngthường xuyên phải đi công tác. Tuy nhiên, cô ấy là một người phụ nữrất yêu đời, vui tính, biết cách sắp xếp công việc và nhanh chónggiải quyết được mâu thuẫn giữa công việc cá nhân và công việc giađình. Cô ấy đón mẹ đẻ đến ở cùng với mình, thuê người giúp việctheo giờ, và cô ấy luôn luôn bận rộn, bận rộn nhưng ngăn nắp, việcnào ra việc ấy, tìm được điểm cân bằng giữa công việc và gia đình.Chỉ khi người mẹ luôn sống trong tâm trạng vui vẻ, yêu cuộc sốngthì mới có thể truyền tải tới con cảm giác hạnh phúc đó. Chính vìthế, cậu con trai 3 tuổi của cô ấy hiện tại rất kháu khỉnh, thôngminh, bản thân cô ấy cũng nhận được rất nhiều lời khen do đạtđược những thành tích nổi bật trong công tác. Cách cô ấy làm là: Dù bận đến đâu, mỗi tuần cũng dành ra mộtngày để ở bên con; dù đi công tác xa đến đâu, hàng ngày cô ấy đềunói chuyện với con qua điện thoại, bất luận con hiểu hay không,nhưng cô ấy vẫn muốn để con cảm nhận được rằng mẹ vẫn theosát bên con. Khi ở bên con, cô ấy tắt hết điện thoại di động, quêncông việc, loại trừ mọi sự ảnh hưởng bên ngoài, để mình có một ngàytrọn vẹn dành cho con. Như thế, con trẻ rất thỏa mãn vì đã có thểcảm nhận được sự an toàn thông qua việc “ở bên có chất lượng” củangười mẹ. Người mẹ này rất ít khi tỏ ra băn khoăn vì chuyện con cái vàchuyện công việc, gặp vấn đề gì, cô ấy sẽ giải quyết ổn thỏa vấnđề đó, không bao giờ tỏ ra trăn trở vì những việc trước mắt khôngthể làm. Tôi cũng nhiều lần chia sẻ với các bà mẹ trẻ một số cảm ̀ ́ ́nghĩ của mình rằng, khi bạn cảm thấy bận rộn đến mức dù mọcthêm ba đầu sáu tay cũng không thể làm hết việc thì bạn hãy phânchia công việc ra thành hai cấp độ: Việc quan trọng và việc buộc phảilàm. Con người chỉ có một bộ óc, hai bàn tay, đừng làm “siêu nhân”,người muốn làm “siêu nhân” sẽ dễ mắc chứng lo lắng và luôn phảisống trong sự bực bội, bất an. Khi làm việc, đừng nghĩ đến chuyệncon ở nhà thế nào, đi học ra sao; khi ở bên con, không nên nghĩđến công việc. Tuy nhiên, có thể hai yếu tố này sẽ cuốn vào nhauở một thời điểm, lúc này bạn hãy bình tĩnh, không nên sốt ruột,đừng để tinh thần của mình ảnh hưởng đến bản thân và người khác.Hãy xác định rõ ràng đâu là việc quan trọng, đâu là việc thứ yếu bởilo lắng hay sốt ruột không những ảnh hưởng đến năng suất côngviệc, mà tâm trạng này còn dễ khiến các vấn đề rối lên như mộtmớ bòng bong. Người ta vẫn thường nói “sống với thực tại”, nghĩa là chúng tacần tập trung vào con người và công việc ở trước mắt, tĩnh tâm lạicó thể giúp bạn giải quyết các công việc một cách tốt hơn, hiệu quảhơn. Nói thì dễ nhưng làm lại rất khó, nhưng để cuộc s ...

Tài liệu được xem nhiều: