Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Minh Sơn (1963-2018): Phần 2
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.05 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách góp phần thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng và nâng cao niềm tự hào dân tộc cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ trên địa bàn xã. Từ đó, từng bước giữ vững và phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần dám nghĩ, dám làm, hăng say trong lao động sản xuất, tích cực thực hiện xóa đói, giảm nghèo, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Minh Sơn (1963-2018): Phần 2 Chương IIICHI BỘ XÃ MINH SƠN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TRONG XÃ ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1985) 1. Chi bộ xã Minh Sơn lãnh đạo Nhân dântrong xã đẩy mạnh sản xuất và chống chiến tranhxâm lược biên giới (1975 - 1980) Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã giànhđược thắng lợi, đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới,thời kỳ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, cả nước đilên chủ nghĩa xã hội. Hội Nghị Ban chấp hành Trungương Đảng lần thứ 24 khóa III họp tháng 8 năm 1975đã quyết định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cảnước trong giai đoạn mới là: “Miền Bắc phải tiếp tụchoàn thành sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội vàhoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. MiềnNam đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa vàxây dựng chủ nghĩa xã hội”. Trước những yêu cầu của tình hình cách mạngmới, Trung ương chủ trương sáp nhập một số tỉnh,huyện, xã lên quy mô lớn. Ngày 20/9/1975, Bộ Chínhtrị Trung ương Đảng (khóa III) ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về việc bỏ khu, hợp tỉnh. Tại kỳ họp thứ hai,54ngày 27/12/1975, Quốc hội khóa V quyết định hợp nhất2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang thành tỉnh Hà Tuyên.Chi bộ xã Minh Sơn đã mở nhiều đợt quán triệt, giáodục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhândân các dân tộc nhận thức tốt việc sáp nhập hai tỉnhTuyên Quang và Hà Giang, thấy rõ vinh dự, tráchnhiệm của huyện và xã . Ngày 26/12/1975, Đại hội Chi bộ xã Minh Sơnlần thứ V, nhiệm kỳ 1976-1978 được tổ chức. Dự Đạihội bao gồm 14/14 đồng chí đảng viên. Đại hội đã đánhgiá việc thực hiện Nghị quyết của Chi bộ lần thứ IV vàviệc tổ chức thực hiện các nghị quyết của cấp trên, rút rabài học làm được, chưa làm được trong nhiệm kỳ qua.Từ đó đề ra phương hướng cho nhiệm kỳ tới là: Đẩymạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, tích cực mở rộngdiện tích, tăng nhanh sản lượng lương thực và cây côngnghiệp. Chú trọng phát triển các ngành nghề, tu sửa mởrộng hệ thống giao thông nông thôn, tạo điều kiện chophát triển văn hoá giáo dục, giữ vững trật tự xã hội, xâydựng nếp sống văn hoá mới. Đại hội đồng chí NguyễnVăn Tuyền giữ chức vụ Bí thư Chi bộ; đồng chí HoàngVăn Hò được bầu giữ chức Phó Bí thư Chi bộ, Chủ tịchỦy ban nhân dân xã. Sau Đại hội, Chi bộ đã ra nghị quyết phân côngcấp ủy, củng cố kiện toàn các ban, ngành, đoàn thể.Đặc biệt, kiện toàn Ban quản trị Hợp tác xã Nông 55nghiệp theo hướng mở rộng quy mô hợp tác xã, đưahợp tác xã từ bậc thấp lên bậc cao; đẩy mạnh phongtrào thi đua sản xuất; tích cực xây dựng Đảng, chínhquyền, đoàn thể quần chúng vững mạnh; phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân, cải tiến lề lối làmviệc trong Đảng, ngoài Đảng. Ngày 15/4/1976, cùng với đồng bào cả nước,Nhân dân các dân tộc xã Minh Sơn nô nức đi bỏ phiếubầu cử Quốc hội nước Việt Nam thống nhất và Hộiđồng nhân dân các cấp, 98% cử tri toàn xã đã tham giabầu cử. Sau bầu cử, bộ máy chính quyền xã được kiệntoàn, ông Hoàng Văn Hò làm Chủ tịch Ủy ban nhândân xã, ông Lộc Văn Sâu làm Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân xã. Thực hiện Nghị quyết của Đại hội, Nhân dân cácdân tộc xã Minh Sơn sôi nổi bước vào mặt trận sảnxuất, phong trào khai hoang phục hoá, thâm canh tăngvụ, mở rộng diện tích gieo trồng đã đem lại hiệu quảkinh tế rõ rệt. Chi bộ tích cực thực hiện công cuộc vậnđộng tổ chức lại sản xuất, thành tổ, đội sản xuất riêngtheo từng ngành nghề; tích cực áp dụng khoa học, kỹthuật vào sản xuất. Bố trí giống cây, con phù hợp vớitừng thôn, từng đội sản xuất; lập quy hoạch, phương ánphát triển kinh tế tổng thể ở địa phương. Chú trọngcông tác văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, an ninh, quốcphòng, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh56thần cho nhân dân. Với cố gắng vượt bậc, trong hainăm 1976 - 1977, mặc dù thiên tai khắc nghiệt, thời tiếtdiễn biến thất thường, Chi bộ và Nhân dân xã MinhSơn đã thu được nhiều kết quả quan trọng. Toàn xãtrồng được 10 ha lúa, 8 ha ngô, 15 ha sắn, trong sảnxuất đã chú trọng áp dụng khoa học kỹ thuật, lựa chọncơ cấu giống thích hợp được đưa vào sản xuất nhờ vậynăng xuất và sản lượng đều tăng. Kết thúc năm 1977,xã đã tự túc được lương thực, với tổng sản lượng lươngthực đạt 335 tấn, bình quân lương thực đầu ngươi đạt220kg/người/năm. Trên lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, được sự chỉđạo của tỉnh và huyện, xã vẫn tiếp tục vận động, chỉđạo đẩy mạnh giáo dục nhân dân về ý thức, tầm quantrọng trong quản lý và bảo vệ rừng; phân rõ ranh giớiđất rừng và đất sản xuất nông nghiệp, đất phục vụ quốcphòng và đất hợp tác xã. Tích cực trồng cây gây rừngtừng bước xanh hóa đồi hoang, đất trống. Về giao thông, thuỷ lợi từ năm 1976 đến năm1977, xã đã huy động hàng trăm ngày công tu sửa,nâng cấp các đập giữ nước và hệ thống mương phai. Tusửa 4 km đường liên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Minh Sơn (1963-2018): Phần 2 Chương IIICHI BỘ XÃ MINH SƠN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TRONG XÃ ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1985) 1. Chi bộ xã Minh Sơn lãnh đạo Nhân dântrong xã đẩy mạnh sản xuất và chống chiến tranhxâm lược biên giới (1975 - 1980) Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã giànhđược thắng lợi, đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới,thời kỳ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, cả nước đilên chủ nghĩa xã hội. Hội Nghị Ban chấp hành Trungương Đảng lần thứ 24 khóa III họp tháng 8 năm 1975đã quyết định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cảnước trong giai đoạn mới là: “Miền Bắc phải tiếp tụchoàn thành sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội vàhoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. MiềnNam đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa vàxây dựng chủ nghĩa xã hội”. Trước những yêu cầu của tình hình cách mạngmới, Trung ương chủ trương sáp nhập một số tỉnh,huyện, xã lên quy mô lớn. Ngày 20/9/1975, Bộ Chínhtrị Trung ương Đảng (khóa III) ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về việc bỏ khu, hợp tỉnh. Tại kỳ họp thứ hai,54ngày 27/12/1975, Quốc hội khóa V quyết định hợp nhất2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang thành tỉnh Hà Tuyên.Chi bộ xã Minh Sơn đã mở nhiều đợt quán triệt, giáodục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhândân các dân tộc nhận thức tốt việc sáp nhập hai tỉnhTuyên Quang và Hà Giang, thấy rõ vinh dự, tráchnhiệm của huyện và xã . Ngày 26/12/1975, Đại hội Chi bộ xã Minh Sơnlần thứ V, nhiệm kỳ 1976-1978 được tổ chức. Dự Đạihội bao gồm 14/14 đồng chí đảng viên. Đại hội đã đánhgiá việc thực hiện Nghị quyết của Chi bộ lần thứ IV vàviệc tổ chức thực hiện các nghị quyết của cấp trên, rút rabài học làm được, chưa làm được trong nhiệm kỳ qua.Từ đó đề ra phương hướng cho nhiệm kỳ tới là: Đẩymạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, tích cực mở rộngdiện tích, tăng nhanh sản lượng lương thực và cây côngnghiệp. Chú trọng phát triển các ngành nghề, tu sửa mởrộng hệ thống giao thông nông thôn, tạo điều kiện chophát triển văn hoá giáo dục, giữ vững trật tự xã hội, xâydựng nếp sống văn hoá mới. Đại hội đồng chí NguyễnVăn Tuyền giữ chức vụ Bí thư Chi bộ; đồng chí HoàngVăn Hò được bầu giữ chức Phó Bí thư Chi bộ, Chủ tịchỦy ban nhân dân xã. Sau Đại hội, Chi bộ đã ra nghị quyết phân côngcấp ủy, củng cố kiện toàn các ban, ngành, đoàn thể.Đặc biệt, kiện toàn Ban quản trị Hợp tác xã Nông 55nghiệp theo hướng mở rộng quy mô hợp tác xã, đưahợp tác xã từ bậc thấp lên bậc cao; đẩy mạnh phongtrào thi đua sản xuất; tích cực xây dựng Đảng, chínhquyền, đoàn thể quần chúng vững mạnh; phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân, cải tiến lề lối làmviệc trong Đảng, ngoài Đảng. Ngày 15/4/1976, cùng với đồng bào cả nước,Nhân dân các dân tộc xã Minh Sơn nô nức đi bỏ phiếubầu cử Quốc hội nước Việt Nam thống nhất và Hộiđồng nhân dân các cấp, 98% cử tri toàn xã đã tham giabầu cử. Sau bầu cử, bộ máy chính quyền xã được kiệntoàn, ông Hoàng Văn Hò làm Chủ tịch Ủy ban nhândân xã, ông Lộc Văn Sâu làm Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân xã. Thực hiện Nghị quyết của Đại hội, Nhân dân cácdân tộc xã Minh Sơn sôi nổi bước vào mặt trận sảnxuất, phong trào khai hoang phục hoá, thâm canh tăngvụ, mở rộng diện tích gieo trồng đã đem lại hiệu quảkinh tế rõ rệt. Chi bộ tích cực thực hiện công cuộc vậnđộng tổ chức lại sản xuất, thành tổ, đội sản xuất riêngtheo từng ngành nghề; tích cực áp dụng khoa học, kỹthuật vào sản xuất. Bố trí giống cây, con phù hợp vớitừng thôn, từng đội sản xuất; lập quy hoạch, phương ánphát triển kinh tế tổng thể ở địa phương. Chú trọngcông tác văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, an ninh, quốcphòng, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh56thần cho nhân dân. Với cố gắng vượt bậc, trong hainăm 1976 - 1977, mặc dù thiên tai khắc nghiệt, thời tiếtdiễn biến thất thường, Chi bộ và Nhân dân xã MinhSơn đã thu được nhiều kết quả quan trọng. Toàn xãtrồng được 10 ha lúa, 8 ha ngô, 15 ha sắn, trong sảnxuất đã chú trọng áp dụng khoa học kỹ thuật, lựa chọncơ cấu giống thích hợp được đưa vào sản xuất nhờ vậynăng xuất và sản lượng đều tăng. Kết thúc năm 1977,xã đã tự túc được lương thực, với tổng sản lượng lươngthực đạt 335 tấn, bình quân lương thực đầu ngươi đạt220kg/người/năm. Trên lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, được sự chỉđạo của tỉnh và huyện, xã vẫn tiếp tục vận động, chỉđạo đẩy mạnh giáo dục nhân dân về ý thức, tầm quantrọng trong quản lý và bảo vệ rừng; phân rõ ranh giớiđất rừng và đất sản xuất nông nghiệp, đất phục vụ quốcphòng và đất hợp tác xã. Tích cực trồng cây gây rừngtừng bước xanh hóa đồi hoang, đất trống. Về giao thông, thuỷ lợi từ năm 1976 đến năm1977, xã đã huy động hàng trăm ngày công tu sửa,nâng cấp các đập giữ nước và hệ thống mương phai. Tusửa 4 km đường liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Truyền thống cách mạng Truyền thống cách mạng của Đảng bộ Đảng bộ và nhân dân xã Minh Sơn Lịch sử Đảng bộ xã Minh Sơn Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Hiện đại hóa nông nghiệp nông thônTài liệu liên quan:
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thài Phìn Tủng (1961-2020)
110 trang 103 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Ngọc Long (1945-2017): Phần 1
75 trang 24 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (1975-1996): Phần 2
227 trang 24 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Xuân Minh (1983-2018)
124 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Minh Xuân (1945-2009): Phần 1
19 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vô Điếm - Tập 1 (1945-2010): Phần 1
88 trang 22 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Dương Thành (1946-2013): Phần 2
152 trang 21 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1930-1975): Phần 2 (xuất bản năm 2010)
107 trang 21 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vần Chải (1945-2020): Phần 1
105 trang 20 0 0 -
1318 trang 19 0 0