Danh mục

Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phú Lũng (1945-2018): Phần 1

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 596.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phú Lũng (1945-2018) phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Phú Lũng; Chi bộ Phú Lũng lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong xã xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1961 - 1975). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phú Lũng (1945-2018): Phần 1 ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN MINHBAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ PHÚ LŨNG ***TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNGCỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ PHÚ LŨNG (1945 - 2018) Xuất bản năm 2020 12 LỜI GIỚI THIỆU Phú Lũng là xã vùng cao biên giới nằm ở phía TâyBắc huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang, có vị trí quantrọng về kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh. Trongquá trình xây dựng và phát triển, nhân dân các dân tộcxã Phú Lũng luôn phát huy truyền thống cần cù, sángtạo trong lao động sản xuất, kiên cường, anh dũng trongđấu tranh chống giặc ngoại xâm. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cán bộ, đảng viên vànhân dân các dân tộc xã Phú Lũng luôn đoàn kết, vượtmọi khó khăn, gian khổ, hy sinh, góp phần cùng nhândân trong tỉnh và cả nước viết nên trang sử oanh liệttrong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩaxã hội. Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trongcuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, quân và dânPhú Lũng được Đảng và Nhà nước tặng thưởng danhhiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Từ năm 1986 đến nay, Chi bộ xã tiếp tục lãnh đạonhân dân xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội,thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chủ động nắmbắt thời cơ, vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trươngcủa Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước vàođiều kiện cụ thể của địa phương, qua đó đạt được nhiềuthành tích quan trọng. Năm 1995, Chi bộ được nâng lênthành Đảng bộ, tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực hiệnđường lối đổi mới, tập trung phát triển kinh tế - xã hội,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Đời sống của nhân 3dân ngày càng được cải thiện và nâng cao; các lĩnh vựcvăn hóa, giáo dục, y tế tiếp tục phát triển; thế trận quốcphòng toàn dân và an ninh nhân dân được giữ vững; côngtác xây dựng Đảng được tiến hành thường xuyên, hệ thốngchính trị thường xuyên được củng cố và kiện toàn. Để ghi lại những mốc son của Đảng bộ và nhân dâncác dân tộc trong chặng đường đã qua, thực hiện Chỉthị số 20-CT/TW ngày 18/01/2018 của Ban Bí thư và Kếhoạch số 342-KH/TU ngày 02/8/2018 của Ban Thườngvụ Tỉnh ủy Hà Giang về “thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW, ngày 18/01/2018 của Ban Bí thư về tiếp tụctăng cường, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn,tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng”; Kế hoạch số củaBan Thường vụ Huyện ủy Yên Minh, Ban Chấp hànhĐảng bộ xã Phú Lũng khóa XVIII (nhiệm kỳ 2015 -2020) quyết định tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, biên soạncuốn “Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhândân xã Phú Lũng (1945-2018)”. Nội dung cuốn sách ghi lại chặng đường lịch sử vẻvang, những thành tích đạt được trong lao động, sảnxuất và chiến đấu của nhân dân các dân tộc xã PhúLũng; thể hiện sự tri ân đến các liệt sĩ đã anh dũng hysinh, các đồng chí thương, bệnh binh cùng các thế hệcán bộ xã qua từng thời kỳ đã hết lòng cống hiến cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương. Cuốn sách cũnglà tài liệu quan trọng trong công tác giáo dục lịch sửtruyền thống cho thế hệ trẻ.4 Trong quá trình sưu tầm, biên soạn, Ban Chấp hànhĐảng bộ xã nhận được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếpcủa Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang, Ban Thường vụHuyện ủy, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Yên Minh, sự đónggóp công sức của các đồng chí cán bộ chủ chốt từng cónhiều năm gắn bó với phong trào cách mạng của địaphương, sự góp ý của toàn thể cán bộ, đảng viên vànhân dân các dân tộc trong xã. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do tài liệu lưu trữqua thời gian bị thất lạc, các nhân chứng lịch sử khôngcòn nhiều nên cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót.Ban Chấp hành Đảng bộ xã rất mong nhận được nhữngý kiến tham gia đóng góp của bạn đọc để khi tái bản,cuốn sách được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ BÍ THƯ Phạm Cao Cường 5 Chương I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ PHÚ LŨNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Xã Phú Lũng là một xã vùng cao núi đá, cách trungtâm huyện lỵ 42 km về phía Tây Bắc. Phía Tâygiáp Trung Quốc với đường biên giới dài 10,84 km (với15 vị trí cột mốc, từ mốc 358 đến mốc 372); phía Đôngvà Bắc giáp xã Thắng Mố; phía Nam giáp xã Bạch Đích.Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 1.254,71 ha, nhân dânsinh sống trong 13 thôn bản, trong đó có 4 thôn giápbiên giới gồm thôn Xín Chải, Phú Lũng, Sủng Lìn,Xà Ván. Hệ thống giao thông nông thôn tương đối hoànchỉnh. Trước kia, việc đi lại giữa các thôn, bản còn gặpnhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưa. Ngày nay, đượcsự quan tâm, đầu tư của Nhà nước và sự đóng góp củanhân dân, các trục đường liên thôn, liên xã được cứnghóa, 100% đường trục xã, liên xã đã được nhựa hóa,100% đường trục thôn, liên thôn đã được bê tông ...

Tài liệu được xem nhiều: