Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Nam (1988-2018)
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cuốn sách "Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Nam (1988-2018)" tập trung tái hiện lại quá trình hình thành, xây dựng, phát triển của Đảng bộ xã; vai trò lãnh đạo đối với nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ chiến đấu chống ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời thực hiện đường lối đổi mới của Đảng; từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho công tác lãnh, chỉ đạo của Đảng bộ xã trong thời gian tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Nam (1988-2018) ĐẢNG BỘ HUYỆN QUANG BÌNHBAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ TÂN NAMTRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNGCỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ TÂN NAM (1988-2018) Xuất bản năm 2020 12 LỜI GIỚI THIỆU Xã Tân Nam cách trung tâm huyện Quang Bình 18km về phía Tây, được thành lập ngày 30/12/1987 theoQuyết định số 288/QĐ-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng chiatách từ xã Khuôn Lùng, huyện Xín Mần. Đây là nơi cưtrú lâu đời nhiều dân tộc có truyền thống yêu nước, cầncù trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu, đoàn kết,sáng tạo trong xây dựng quê hương, góp phần viết lênnhững trang sử vẻ vang trong sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua thời kỳ chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹvà đấu tranh chống lại các thế lực phản động, dưới sựlãnh đạo của Đảng, nhân dân các dân tộc Tân Nam đãcùng với nhân dân các địa phương trong cả nước anhdũng đứng lên đánh đuổi thù trong giặc ngoài, góp phầngiành lại nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. Bướcsang thời kỳ đổi mới, với mục tiêu xây dựng dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng bộ xãđã lãnh đạo nhân dân vượt qua những khó khăn, thửthách, xây dựng nền kinh tế - xã hội của địa phươngngày càng phát triển, đời sống nhân dân từng bước đượccải thiện, tình hình chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởngbền vững, giáo dục, y tế từng bước đáp ứng được nhucầu của người dân. Nhằm ghi lại quá trình lịch sử đấu tranh cách mạngvẻ vang của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã TânNam trong giai đoạn lịch sử 1988-2018 và thực hiện Chỉ 3thị số 20-CT/TW, ngày 18/01/2018 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng về tiếp tục tăng cường, nâng cao chấtlượng nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịchsử Đảng, Ban Thường vụ Đảng ủy xã chỉ đạo nghiêncứu, biên soạn cuốn sách Truyền thống cách mạng củaĐảng bộ và nhân dân xã Tân Nam (1988-2018). Nội dung cuốn sách tập trung tái hiện lại quá trìnhhình thành, xây dựng, phát triển của Đảng bộ xã; vai tròlãnh đạo đối với nhân dân trong thực hiện nhiệm vụchiến đấu chống ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổquốc, đồng thời thực hiện đường lối đổi mới của Đảng;từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ chocông tác lãnh, chỉ đạo của Đảng bộ xã trong thời giantiếp theo. Cuốn sách được xuất bản và phát hành sẽ làmột tài liệu quý góp phần tích cực trong công tác tuyêntruyền, giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”,bồi dưỡng ý chí và tình cảm cách mạng cho các thế hệhôm nay và mai sau. Trong quá trình tiến hành biên soạn cuốn sách,chúng tôi đã sưu tầm, tiếp thu, chọn lọc được nhiều tưliệu có giá trị và những ý kiến đóng góp của các đồngchí cán bộ lão thành cách mạng, các đồng chí nguyên làlãnh đạo xã qua các thời kỳ, cán bộ, đảng viên và nhândân trong xã; sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BanThường vụ Huyện ủy Quang Bình; đặc biệt là sự phốihợp giúp đỡ tận tình của Ban Tuyên giáo Huyện ủyQuang Bình. Ban Thường vụ Đảng ủy xã trân thànhcảm ơn các cơ quan, đơn vị và cá nhân đã tận tình giúp4đỡ chúng tôi trong quá trình sưu tầm, nghiên cứu, biênsoạn và xuất bản cuốn sách này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm tưliệu, nghiên cứu và biên soạn nhưng do nguồn tư liệuthành văn bị thất lạc, các nhân chứng lịch sử qua cácthời kỳ không còn nhiều... Do đó, cuốn sách khó tránhkhỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của các đồng chí và bạn đọcgần xa để trong những dịp tái bản đạt chất lượng caohơn. T/M BAN THƯỜNG VỤ BÍ THƯ 5 Chương IKHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TÂN NAM THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1988 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và conngười Tân Nam là xã vùng cao nằm ở phía Tây Bắc củahuyện Quang Bình. Xã cách trung tâm huyện QuangBình 18 km; phía Đông giáp với xã Tiên Nguyên, phíaNam giáp với xã Yên Bình và xã Yên Thành; phía Tâygiáp xã Bản Rịa, huyện Quang Bình và xã Khuôn Lùng,huyện Xín Mần. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 8.255,45 ha,trong đó diện tích đất nông nghiệp 6.830,05 ha, đất phinông nghiệp 346,44 ha, đất chưa sử dụng 1.078,96 ha.Với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng đa dạng, Tân Nam cónhiều tiềm năng cho việc phát triển lâm nghiệp và cácloại cây công nghiệp dài ngày; trên rừng có hệ động,thực vật phong phú và đa dạng về chủng loại. Thảmthực vật có nhiều gỗ quý; song, đến nay, do sự khai thácquá mức của con người cùng với sự biến đổi bất thườngcủa thời tiết, khí hậu đã làm ảnh hưởng tương đối lớnđến sự đa dạng về số lượng của hệ động thực vật tựnhiên nơi đây… Để khắc phục tình trạng khác bừa bãi,không có kế hoạch trước đây, đồng thời thực hiện chủtrương của Đảng và Nhà nước về phát triển, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Nam (1988-2018) ĐẢNG BỘ HUYỆN QUANG BÌNHBAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ TÂN NAMTRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNGCỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ TÂN NAM (1988-2018) Xuất bản năm 2020 12 LỜI GIỚI THIỆU Xã Tân Nam cách trung tâm huyện Quang Bình 18km về phía Tây, được thành lập ngày 30/12/1987 theoQuyết định số 288/QĐ-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng chiatách từ xã Khuôn Lùng, huyện Xín Mần. Đây là nơi cưtrú lâu đời nhiều dân tộc có truyền thống yêu nước, cầncù trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu, đoàn kết,sáng tạo trong xây dựng quê hương, góp phần viết lênnhững trang sử vẻ vang trong sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua thời kỳ chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹvà đấu tranh chống lại các thế lực phản động, dưới sựlãnh đạo của Đảng, nhân dân các dân tộc Tân Nam đãcùng với nhân dân các địa phương trong cả nước anhdũng đứng lên đánh đuổi thù trong giặc ngoài, góp phầngiành lại nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. Bướcsang thời kỳ đổi mới, với mục tiêu xây dựng dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng bộ xãđã lãnh đạo nhân dân vượt qua những khó khăn, thửthách, xây dựng nền kinh tế - xã hội của địa phươngngày càng phát triển, đời sống nhân dân từng bước đượccải thiện, tình hình chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởngbền vững, giáo dục, y tế từng bước đáp ứng được nhucầu của người dân. Nhằm ghi lại quá trình lịch sử đấu tranh cách mạngvẻ vang của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã TânNam trong giai đoạn lịch sử 1988-2018 và thực hiện Chỉ 3thị số 20-CT/TW, ngày 18/01/2018 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng về tiếp tục tăng cường, nâng cao chấtlượng nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịchsử Đảng, Ban Thường vụ Đảng ủy xã chỉ đạo nghiêncứu, biên soạn cuốn sách Truyền thống cách mạng củaĐảng bộ và nhân dân xã Tân Nam (1988-2018). Nội dung cuốn sách tập trung tái hiện lại quá trìnhhình thành, xây dựng, phát triển của Đảng bộ xã; vai tròlãnh đạo đối với nhân dân trong thực hiện nhiệm vụchiến đấu chống ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổquốc, đồng thời thực hiện đường lối đổi mới của Đảng;từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ chocông tác lãnh, chỉ đạo của Đảng bộ xã trong thời giantiếp theo. Cuốn sách được xuất bản và phát hành sẽ làmột tài liệu quý góp phần tích cực trong công tác tuyêntruyền, giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”,bồi dưỡng ý chí và tình cảm cách mạng cho các thế hệhôm nay và mai sau. Trong quá trình tiến hành biên soạn cuốn sách,chúng tôi đã sưu tầm, tiếp thu, chọn lọc được nhiều tưliệu có giá trị và những ý kiến đóng góp của các đồngchí cán bộ lão thành cách mạng, các đồng chí nguyên làlãnh đạo xã qua các thời kỳ, cán bộ, đảng viên và nhândân trong xã; sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BanThường vụ Huyện ủy Quang Bình; đặc biệt là sự phốihợp giúp đỡ tận tình của Ban Tuyên giáo Huyện ủyQuang Bình. Ban Thường vụ Đảng ủy xã trân thànhcảm ơn các cơ quan, đơn vị và cá nhân đã tận tình giúp4đỡ chúng tôi trong quá trình sưu tầm, nghiên cứu, biênsoạn và xuất bản cuốn sách này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm tưliệu, nghiên cứu và biên soạn nhưng do nguồn tư liệuthành văn bị thất lạc, các nhân chứng lịch sử qua cácthời kỳ không còn nhiều... Do đó, cuốn sách khó tránhkhỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của các đồng chí và bạn đọcgần xa để trong những dịp tái bản đạt chất lượng caohơn. T/M BAN THƯỜNG VỤ BÍ THƯ 5 Chương IKHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TÂN NAM THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1988 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và conngười Tân Nam là xã vùng cao nằm ở phía Tây Bắc củahuyện Quang Bình. Xã cách trung tâm huyện QuangBình 18 km; phía Đông giáp với xã Tiên Nguyên, phíaNam giáp với xã Yên Bình và xã Yên Thành; phía Tâygiáp xã Bản Rịa, huyện Quang Bình và xã Khuôn Lùng,huyện Xín Mần. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 8.255,45 ha,trong đó diện tích đất nông nghiệp 6.830,05 ha, đất phinông nghiệp 346,44 ha, đất chưa sử dụng 1.078,96 ha.Với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng đa dạng, Tân Nam cónhiều tiềm năng cho việc phát triển lâm nghiệp và cácloại cây công nghiệp dài ngày; trên rừng có hệ động,thực vật phong phú và đa dạng về chủng loại. Thảmthực vật có nhiều gỗ quý; song, đến nay, do sự khai thácquá mức của con người cùng với sự biến đổi bất thườngcủa thời tiết, khí hậu đã làm ảnh hưởng tương đối lớnđến sự đa dạng về số lượng của hệ động thực vật tựnhiên nơi đây… Để khắc phục tình trạng khác bừa bãi,không có kế hoạch trước đây, đồng thời thực hiện chủtrương của Đảng và Nhà nước về phát triển, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ Truyền thống cách mạng của xã Tân Nam Đảng bộ và nhân dân xã Tân Nam Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Chuyển đổi cơ cấu kinh tế Xây dựng nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 327 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 121 0 0 -
124 trang 107 0 0
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thài Phìn Tủng (1961-2020)
110 trang 101 0 0 -
195 trang 100 0 0
-
11 trang 99 0 0
-
5 trang 84 0 0
-
13 trang 81 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 77 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 68 0 0