Danh mục

Ebook về 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Phần 2

Số trang: 299      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.58 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (299 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 của cuốn sách "30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" tiếp tục cung cấp cho bạn đọc nội dung về: nhận thức và thực tiễn phát triển trên các lĩnh vực qua 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991; đánh giá tổng quát, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, vấn đề đặt ra và đề xuất, kiến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook về 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Phần 2 PHẦN THỨ HAI NHẬN THỨC V THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TRÊN CÁC LĨNH VỰC QUA 30 NĂM THỰC HIỆN CƯƠNG LĨNH NĂM 1991 I. VỀ KINH TẾ 1. Về nhận thức 1.1. Quá trình phát triển nhận thức và những nộidung đã rõ (1) Đại hội III của Đảng (tháng 9/1960), Đại hội mở đầucho thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc, đề rađường lối “cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xãhội”, thời kỳ đầu lấy cải tạo xã hội chủ nghĩa làm trọng tâm.Đảng chủ trương: thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối vớinông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và côngthương nghiệp tư bản chủ nghĩa, phát triển thành phần kinhtế quốc doanh để đưa miền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựatrên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế xãhội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. • 80 • Phần thứ hai: NHẬN THỨC V THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TRÊN CÁC LĨNH VỰC...Đồng thời, Đảng đề ra đường lối công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa, xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm củacả thời kỳ quá độ, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mộtcách hợp lý; phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ đểbiến nước ta thành một nước có công nghiệp hiện đại, nôngnghiệp hiện đại. Đảng xác định kế hoạch nhà nước là pháplệnh, là cương lĩnh hành động của Đảng1. Đại hội IV của Đảng (tháng 12/1976), Đại hội đầu tiênsau khi đất nước hòa bình, thống nhất, cả nước đi lên chủnghĩa xã hội, đã đề ra đường lối xây dựng nền kinh tế xã hộichủ nghĩa ở nước ta là: Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớnxã hội chủ nghĩa; ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mộtcách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệpnhẹ; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập vàhoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Để xây dựng chế độ làmchủ tập thể về kinh tế, phải cải tạo các quan hệ sản xuất cũ ởmiền Nam, củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa ở miền Bắc; xây dựng nhanh chóng thành phầnkinh tế tập thể, mở rộng nhanh thành phần kinh tế quốcdoanh, tăng cường hơn nữa vai trò chủ đạo của kinh tếquốc doanh trong toàn bộ nền kinh tế2. Về cơ bản, đó vẫn làđường lối Đại hội III được thực hiện trên phạm vi cả nước._______________ 1. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd,t.21, tr.530-548. 2. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd,t.37, tr.509-525. • 81 • 30 NĂM THỰC HIỆN CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ... Đại hội V của Đảng (tháng 3/1982), trên cơ sở các quanđiểm của Đại hội III và Đại hội IV, tiếp tục xác định đườnglối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa của nước ta là: Đẩymạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vậtchất của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏlên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệpvà công nghiệp nhẹ; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất vớixác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Đại hội chủtrương hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở cáctỉnh miền Nam, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩaở miền Bắc, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trongcả nước; đồng thời, đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa với các nội dung: Tập trung sức phát triển mạnh nôngnghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sảnxuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành côngnghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý; lấyhuyện làm địa bàn tổ chức lại sản xuất; thiết lập trật tự mớixã hội chủ nghĩa, trên mặt trận phân phối, lưu thông... Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986), Đại hội đề ra đườnglối đổi mới, thẳng thắn chỉ ra những sai lầm, khuyết điểmchủ quan, duy ý chí của Đảng trong cải tạo xã hội chủ nghĩacác thành phần kinh tế, nóng vội muốn xóa bỏ ngay cácthành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biếnkinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh, tổ chức ngay cáchợp tác xã quy mô lớn; thực hiện cơ chế quản lý tập trungquan liêu, bao cấp. Đại hội xác định kinh tế nhiều thànhphần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội • 82 • Phần thứ hai: NHẬN THỨC V THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TRÊN CÁC LĨNH VỰC...và phải sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế đểphát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; yêu cầu xóabỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, quản lý nềnkinh tế bằng mệnh lệnh hành chính; đổi mới cơ chế quản lýkinh tế, lấy kế hoạch là trung tâm, đồng thời phải sử dụngđúng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ; chuyển các đơn vị kinhtế sang hạch toán kinh doanh, sản xuất phải gắn với thịtrường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: