Danh mục

ECG Điện tâm đồ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điện tâm đồ là đường biểu diễn hoạt động điện của tim được ghi từ bề mặt của cơ thể bởi một nhóm các điện cực được đặt ở các vị trí nhằm phản ánh hoạt động điện này của tim từ một số bình diện không gian khác nhau. (Harrison)Điện tâm đồ là một đường cong (đồ thị) ghi lại các biến thiên của dòng điện do tim phát ra khi hoạt động co bóp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ECG Điện tâm đồ ECG Điện tâm đồGIẢI PHẪU HỌCĐINH NGHĨA ĐIỆN TÂM ĐỒ.Điện tâm đồ là đường biểu diễn hoạt động điện của tim đ ược ghi từ bề mặt của cơthể bởi một nhóm các điện cực được đặt ở các vị trí nhằm phản ánh hoạt động điệnnày của tim từ một số bình diện không gian khác nhau. (Harrison)Điện tâm đồ là một đường cong (đồ thị) ghi lại các biến thiên của dòng điện do timphát ra khi hoạt động co bóp.SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Về mặt sinh lý , các loại cơ khác nhau ( cơ vân, cơ trơn, cơ tim) cũng lần lượt trãiqua 3 trạng thái:NGHĨ ? KHỬ CỰC ? TÁI CỰC.Sự phân cực của tế bào cơ ở trạng thái nghĩ.Ở trạng thái nghĩ, cơ có tình trạng phân cực về điện: Bên ngoài (+) Bên trong (-)Trạng thái phân cực này là hậu quả của sự khác biệt về nồng độ các chất điện giảiở bên trong và bên ngoài tế bào, chủ yếu là do ion Na và K quyết định.Sự khử cực.Nếu một khối cơ bình thường không có một kích thích nào thì nó sẽ mãi mãi ởtrạng thái phân cực.Khi có một kích thích đến 1 đầu của khối cơ thì nó sẽ phá vỡ sự phân cực và bắtđầu sự khử cựcNếu gắn 2 điện cực vào 2 đầu khối cơ đang hoạt động thì sẽ thấy :Kim điện kế không di lệch lúc cơ nghĩ.Kim điện kế di lệch lúc cơ đang được phân cực.Kim điện kế trở về vị trí Zero khi quá trình khử cực chiếm trọn vẹn khối cơ.Vectơ khử cực: là một khái niệm biểu thị sự biến thiên điện tích từ trạng thái âmsang trạng thái dương. Vectơ khử cực có hướng theo dòng điện từ nơi có điện thếthấp đến nơi có điện thế cao hơn hay nói theo cách khác là từ (-) sang (+)Vectơ khử cực hướng từ (-) sang (+)Chỉ khi nào có kích thích mới có vectơ khử cực.Vectơ khử cực đi cùng chiều với sự khử cực.Khi khử cực hoàn toàn thì vectơ này sẽ mất.Sự hồi cựcLà sự phục hồi lại tình trạng phân cực từ trạng thái khử cực.Đối với các khối cơ thường: nơi nào khử cực trước sẽ có tái cực trước.Hồi cựcVectơ hồi cực hướng từ (-) sang (+)Chỉ khi nào khử cực xong mới có vectơ hồi cực.Vectơ hồi cực đi cùng chiều với sự hồi cực.Khi hồi cực hoàn toàn thì vectơ này sẽ mất.SỰ TẠO THÀNH CÁC SÓNG ĐIỆN CƠ ĐỒ.Khái niệm về điện cực và vectơ điện cực.Muốn ghi nhận lại các hoạt động điện của tim người ta dùng các điện cực để thunhận các dòng điện của tim.Trên nguyên tắc người ta dùng một cặp điện cực có mang hiệu điện thế khác nhauđể thu nhận dòng điện của tim.Vectơ điện cực đi từ nơi có điện tích âm hơn đến nơi có điện tích dương hơn.Vectơ điện cựcAB(-) hơn B (+) hơn ABằng cách nào đó người ta làm cho điện thế ở A ? 0, thì ta có vectơ điện thế luônluôn hướng từ A sang B. Nghĩa là triệt tiêu 1 điện cực và chỉ còn một điện cực hayđơn cực.Vectơ hồi cựcChỉ khi nào có khử cực mới có vectơ hồi cực.Vectơ hồi cực đi cùng chiều với sự hồi cực.Khi hồi cực hoàn toàn thì vectơ này sẽ mất.SỰ TẠO THÀNH CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.A. Nhắc lại giải phẫu học.GIẢI PHẪU HỌCaVRDIIaVLaVRDI I* Sự hồi cực:- Ở tâm nhĩ: hiện tượng hồi cực bắt đầu từ nội tâm mạc đến ngoại tâm mạc.- Ở tâm thất : hiện tượng hồi cực đi từ thượng tâm mạc vào nội tâm mạc.aVRDIISự tạo thành nhĩ đồ và thất đồ.Các chuyển đạo.Chuyển đạo chuẩn:Do Einthoven nghĩ ra và đến nay vẫn còn sử dụng. Đó là chuyển đạo lưỡng cựcchuẩn. ( hay còn gọi là chuyển đạo lưỡng cực ngoại biên)DI: Tay P (-) Tay T (+)DII: Tay P (-) Chân T (+)DIII : Tay T (-) Chân T (+)Các chuyển đạo.Chuyển đạo đơn cực tăng thêm.1947 Goldberger đã cải tiến cách mắc dây của Willson : bỏ nhánh nối với chi cóđiện cực thăm dò. Vd , chuyển đạo VR thì cắt bỏ nhánh nối vào tay P. Kết quả thuđược sóng ECG nguyên dạng nhưng có biên độ sóng tăng lên gấp rưỡi:aVR, aVL, aVF.Các chuyển đạo.Các chuyển đạo trước tim. V1, V2, V3, V4, V5, V6.Một số trường hợp cần thiết để khảo sát vị trí tổn thương trên tim người ta có thểđo các chuyển đạo V1 ? V6 nâng lên 1 hay 2 khoang liên sườn (Khoang liên sườn4 -3). Người ta gọi là các chuyển đạo X1-6 và Y1-6 tương ứng.SƠ ĐỒ MINH HOẠ CÁC MẶT CẮT KHẢO SÁT TIM & CÁC CHUYỂNĐẠO TƯƠNG ỨNGCÁC BƯỚC ĐỌC ECGGIẢI PHẪU HỌCNhịp xoangNhịp xoangCác bước đọc ECGI. Nhịp.II. Tần số.III. Sóng P.IV. Khoảng PR.V. QRS.VI. Đoạn ST.VII. Sóng T.VIII. Sóng U.IX. Khoảng QTcNhững điều cần biết trước khi đọc ECG.GIẤY ĐO ECG* Thời gian :- 1 ô nhỏ : 0,04s .- 5 ô nhỏ = 1 ô lớn = 0,2s .* Biên độ :- 1 ô nhỏ = 1mm = 0,1 mV.- 2 ô lớn = 10mm = 1 mV.* Tốc độ giấy khi đo = 25mm/s, 50mm/s.GIẤY ECGNhững điều cần biết trước khi đọc ECG* Test mV chuẩn có hình chữ nhật với biên độ cao là 10mm = 1mV, các góc phảilà góc vuông .* Cách mắc điện cực:+ Điện cực ngoại biên:Đỏ: Tay PVàng : Tay TXanh: Chân TĐen: Chân PSƠ ĐỒ MINH HOẠ CÁC MẶT CẮT KHẢO SÁT TIM & CÁC CHUYỂNĐẠO TƯƠNG ỨNGTrục điện timPhức bộ điện tâm đồKhi khảo sát các sóng cần phải khảo sát một cách có hệ thống : ...

Tài liệu được xem nhiều: