ERP Tư duy và nhìn nhận
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.85 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ERP là một giải pháp phần mềm (Trong suốt bài này chúng tôi sẽ sử dụng cụm từ gọn ERP thay cho cụm từ giải pháp phần mềm ERP), tên gọi của nó xuất phát từ thuật ngữ Enterprise Resource Planning – Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. Đây là phương tiện hiện đại,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ERP Tư duy và nhìn nhận ERP Tư duy và nhìn nhậnERP là một giải pháp phần mềm (Trong suốt bài này chúng tôi sẽ sử dụng cụm từgọn ERP thay cho cụm từ giải pháp phần mềm ERP), tên gọi của nó xuất phát từthuật ngữ Enterprise Resource Planning – Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp.Đây là phương tiện hiện đại, sử dụng công nghệ thông tin dùng để quản trị tất cảcác nguồn lực của doanh nghiệp (resources): nguồn nhân lực, tài chính, các nguồnlực vật chất như tư liệu sản xuất, vật tư và nguồn lực thời gian có hạn theo cáinghĩa là … của doanh nghiệp.Một số tài liệu và quan điểm của các chuyên gia nước ngoài thì cho rằng nên hiểuresources thông qua 4M (Materials, Machines, Money, Men). Hơn thế nữa ngoàichức năng quản lý, ERP còn đảm nhận luôn nhiệm vụ phân tích, kiểm tra thựctrạng sử dụng các nguồn lực với mọi mức độ cập nhật phù hợp theo yêu cầu củanhà quản lý.Về lý thuyết, khi ứng dụng ERP doanh nghiệp sẽ thực hiện một cuộc cách mạngthay đổi. Với hệ thống phần mềm thống nhất, đa năng, quán xuyến mọi lĩnh vựchoạt động từ công việc quản lý, lưu trữ dữ liệu được số hóa, được cập nhật từthống kê, cập nhật từ các phát sinh kinh tế, từ những biến động, những thay đổi cácthành tố vật chất, phi vật chất trong doanh nghiệp cho đến việc kế hoạch hoá, kiểmsoát, phân tích và hỗ trợ ra quyết định điều hành. ERP sẽ giúp theo dõi và quản lýthông suốt dường như mọi hoạt động của doanh nghiệp (những tác vụ có khả năngsố hóa), tăng tính năng động, mềm dẻo, giúp nhà quản trị phản ứng kịp thời trướcnhững thay đổi liên tục trong nội tại của doanh nghiệp cũng như của môi trườngbên ngoài.Hẳn trong lý thuyết của quản trị, chúng ta cũng đã biết, công tác quản trị thực chấtcó 4 chức năng: PDCA mà Deming đã khái quát trong mô hình vòng tròn mà ôngđưa ra:P: PlanningD: DoingC: CheckingA: ActionCòn trong thực tiễn nhà quản trị các cấp nghĩ ra nào là chiến lược, chiến thuật haygiải pháp và ngay cả các vấn đề suy nghĩ lựa chọn phương án trong kinh doanh …hay đại loại là như vậy. Thực chất tùy thuộc vào khả năng tư duy của từng conngười, việc tư duy tốt, nhạy bén, thực sự khoa học sẽ tạo nên sức mạnh và lợi thếriêng có.Quay lại vấn đề, chúng ta cần làm sáng tỏ 2 vấn đề: Thứ nhất ERP làm được gìtrong 4 chức năng của quản trị và tại sao phải gọi ứng dụng này là giải pháp phầnmềm (GPPM) ERP mà không nên gọi là phần mềm ERP.Vấn đề thứ nhất: Trong 4 chức năng đó hành động (Action) chắc chắn không thể làcái mà ERP làm được vì nó không thể suy nghĩ thay, không thể quyết định hànhđộng sửa đổi, điều chỉnh và kể cả cái chức năng (Doing ). Tuy nhiên nó có khảnăng làm rất tốt 2 chức năng P & C và từ đó rõ ràng nó cũng có tác dụng ngược lạiđể nhà quản trị có cơ sở tham chiếu thực hiện 2 chức năng D & A vốn dĩ là thuộctính của con người.Vấn đề thứ hai: Việc phân biệt, dùng và hiểu đúng bản chất của thuật ngữ cũng làmột việc cần, nói về CNTT và những dòng sản phẩm kéo theo của ngành CNTTtrong đó có các sản phẩm phần mềm, chúng ta nên phân biệt các dạng thức của nó:Phần mềm trò chơi, phần mềm điều khiển, phần mềm ứng dụng, hệ điều hành cũnglà một phần mềm…Có những dạng phần mềm đóng gói bán đại trà như các phầm mềm trò chơi, cónhững dạng phần mềm nhúng vào sản phẩm, chi tiết thiết bị để điều khiển hoạtđộng của thiết bị, có những dạng phần mềm viết cho các ứng dụng chuyên biệt, đặcthù và cũng đóng gói bán đại trà. ERP cũng là dạng phần mềm ứng dụng, phầnmềm kế toán, phần mềm quản lý hoạt động kinh doanh … cũng là những phầnmềm ứng dụng, tuy nhiên nếu nói và hiểu chính xác thì phải gọi tất cả chúng lànhững “giải pháp phần mềm” cho từng chức năng hay tổng thể. Tại sao lại phảidùng thuật ngữ chính xác là giải pháp phần mềm?Chắc các bạn cũng đồng ý với chúng tôi một nguyên lý thật đơn giản là “Khôngthể có chung một giải pháp cho mọi vấn đề, mọi trường hợp, mọi ngữ cảnh? Khôngthể lấy cách giải một bài toán nầy để áp dụng giải bài toán khác trừ phi chúng đồngdạng hay tương tự và cũng xin nói thêm quản trị một doanh nghiệp loại nầy cũngkhông giống một doanh nghiệp khác, cái sự hao hao mà có thể bạn thấy giống nhauấy thông qua việc nhìn nhận các chức năng quản trị là do bạn tưởng tượng bề ngoàimà quên rằng nó có những thuộc tính và nhiều vấn đề khác nhau bên trong thuộcvề sản phẩm, quy mô và cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý,tính chất đa ngành nghề, quy trình công nghệ SX …Nếu phát biểu của mệnh đề trên là sai và cho rằng tất cả mọi doanh nghiệp điềugiống nhau thì đồng nghĩa với việc triệt tiêu sự khác biệt, triệt tiêu sự sáng tạo,khái niệm chiến lược và hàng loạt vấn đề khác… và rõ ràng không tồn tại cạnhtranh trong nền kinh tế. Và nếu có thể, bạn hãy sử dụng cái phản biện này để xemxét và hỏi lại các hãng làm phần mềm ERP và các Partner xem cái lợi thế so sánhnào, sự khác biệt nào trong sản phẩm, dịch vụ của quý ngài để chúng tôi chọn ngàimà không chọn hãng khác? Để tôi mua sản phẩm, dịch vụ của của ngài với giá nầymà không phải giá của các hãng khác? Và tôi cũng xin khẳng định là sẽ và khôngbao giờ có một nhà phát triển phần mềm, một hãng phát triển phần mềm ứng dụngnào mà làm được và đưa ra được một giải pháp chung cho mọi vấn đề, mọi loạihình Doanh nghiệp, mọi ngành nghề và tập quán cũng như những thông lệ riêng cóvà quan điểm quản lý khác nhau trên toàn thế giới nếu không có sự điều chỉnh nhấtđịnh mà trong CNTT người ta hay gọi là customize.Trong suốt các loạt bài sau này đâu đó chúng tôi sẽ cố gắng phân tích rõ hơn vềviệc customize này và sự khó khăn của nó như thế nào liên quan đến việc thay đổivà quản lý sự thay đổi các phiên bản đó của hãng phát triển phần mềm, của cáchãng đối tác làm công việc triển khai nên đã làm đỗ vỡ ở những mức độ khác nhaucủa nhiều dự án triển khai ERP vào doanh nghiệp.Như vậy, mỗi doanh nghiệp khác nhau, mô hình tổ chức SX-KD, tổ chức quản lý,quan điểm quản trị khác nhau, ngành nghề kinh doanh khác nhau, sản phẩm khácnhau sẽ phải có giải pháp phần mềm ERP khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ERP Tư duy và nhìn nhận ERP Tư duy và nhìn nhậnERP là một giải pháp phần mềm (Trong suốt bài này chúng tôi sẽ sử dụng cụm từgọn ERP thay cho cụm từ giải pháp phần mềm ERP), tên gọi của nó xuất phát từthuật ngữ Enterprise Resource Planning – Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp.Đây là phương tiện hiện đại, sử dụng công nghệ thông tin dùng để quản trị tất cảcác nguồn lực của doanh nghiệp (resources): nguồn nhân lực, tài chính, các nguồnlực vật chất như tư liệu sản xuất, vật tư và nguồn lực thời gian có hạn theo cáinghĩa là … của doanh nghiệp.Một số tài liệu và quan điểm của các chuyên gia nước ngoài thì cho rằng nên hiểuresources thông qua 4M (Materials, Machines, Money, Men). Hơn thế nữa ngoàichức năng quản lý, ERP còn đảm nhận luôn nhiệm vụ phân tích, kiểm tra thựctrạng sử dụng các nguồn lực với mọi mức độ cập nhật phù hợp theo yêu cầu củanhà quản lý.Về lý thuyết, khi ứng dụng ERP doanh nghiệp sẽ thực hiện một cuộc cách mạngthay đổi. Với hệ thống phần mềm thống nhất, đa năng, quán xuyến mọi lĩnh vựchoạt động từ công việc quản lý, lưu trữ dữ liệu được số hóa, được cập nhật từthống kê, cập nhật từ các phát sinh kinh tế, từ những biến động, những thay đổi cácthành tố vật chất, phi vật chất trong doanh nghiệp cho đến việc kế hoạch hoá, kiểmsoát, phân tích và hỗ trợ ra quyết định điều hành. ERP sẽ giúp theo dõi và quản lýthông suốt dường như mọi hoạt động của doanh nghiệp (những tác vụ có khả năngsố hóa), tăng tính năng động, mềm dẻo, giúp nhà quản trị phản ứng kịp thời trướcnhững thay đổi liên tục trong nội tại của doanh nghiệp cũng như của môi trườngbên ngoài.Hẳn trong lý thuyết của quản trị, chúng ta cũng đã biết, công tác quản trị thực chấtcó 4 chức năng: PDCA mà Deming đã khái quát trong mô hình vòng tròn mà ôngđưa ra:P: PlanningD: DoingC: CheckingA: ActionCòn trong thực tiễn nhà quản trị các cấp nghĩ ra nào là chiến lược, chiến thuật haygiải pháp và ngay cả các vấn đề suy nghĩ lựa chọn phương án trong kinh doanh …hay đại loại là như vậy. Thực chất tùy thuộc vào khả năng tư duy của từng conngười, việc tư duy tốt, nhạy bén, thực sự khoa học sẽ tạo nên sức mạnh và lợi thếriêng có.Quay lại vấn đề, chúng ta cần làm sáng tỏ 2 vấn đề: Thứ nhất ERP làm được gìtrong 4 chức năng của quản trị và tại sao phải gọi ứng dụng này là giải pháp phầnmềm (GPPM) ERP mà không nên gọi là phần mềm ERP.Vấn đề thứ nhất: Trong 4 chức năng đó hành động (Action) chắc chắn không thể làcái mà ERP làm được vì nó không thể suy nghĩ thay, không thể quyết định hànhđộng sửa đổi, điều chỉnh và kể cả cái chức năng (Doing ). Tuy nhiên nó có khảnăng làm rất tốt 2 chức năng P & C và từ đó rõ ràng nó cũng có tác dụng ngược lạiđể nhà quản trị có cơ sở tham chiếu thực hiện 2 chức năng D & A vốn dĩ là thuộctính của con người.Vấn đề thứ hai: Việc phân biệt, dùng và hiểu đúng bản chất của thuật ngữ cũng làmột việc cần, nói về CNTT và những dòng sản phẩm kéo theo của ngành CNTTtrong đó có các sản phẩm phần mềm, chúng ta nên phân biệt các dạng thức của nó:Phần mềm trò chơi, phần mềm điều khiển, phần mềm ứng dụng, hệ điều hành cũnglà một phần mềm…Có những dạng phần mềm đóng gói bán đại trà như các phầm mềm trò chơi, cónhững dạng phần mềm nhúng vào sản phẩm, chi tiết thiết bị để điều khiển hoạtđộng của thiết bị, có những dạng phần mềm viết cho các ứng dụng chuyên biệt, đặcthù và cũng đóng gói bán đại trà. ERP cũng là dạng phần mềm ứng dụng, phầnmềm kế toán, phần mềm quản lý hoạt động kinh doanh … cũng là những phầnmềm ứng dụng, tuy nhiên nếu nói và hiểu chính xác thì phải gọi tất cả chúng lànhững “giải pháp phần mềm” cho từng chức năng hay tổng thể. Tại sao lại phảidùng thuật ngữ chính xác là giải pháp phần mềm?Chắc các bạn cũng đồng ý với chúng tôi một nguyên lý thật đơn giản là “Khôngthể có chung một giải pháp cho mọi vấn đề, mọi trường hợp, mọi ngữ cảnh? Khôngthể lấy cách giải một bài toán nầy để áp dụng giải bài toán khác trừ phi chúng đồngdạng hay tương tự và cũng xin nói thêm quản trị một doanh nghiệp loại nầy cũngkhông giống một doanh nghiệp khác, cái sự hao hao mà có thể bạn thấy giống nhauấy thông qua việc nhìn nhận các chức năng quản trị là do bạn tưởng tượng bề ngoàimà quên rằng nó có những thuộc tính và nhiều vấn đề khác nhau bên trong thuộcvề sản phẩm, quy mô và cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý,tính chất đa ngành nghề, quy trình công nghệ SX …Nếu phát biểu của mệnh đề trên là sai và cho rằng tất cả mọi doanh nghiệp điềugiống nhau thì đồng nghĩa với việc triệt tiêu sự khác biệt, triệt tiêu sự sáng tạo,khái niệm chiến lược và hàng loạt vấn đề khác… và rõ ràng không tồn tại cạnhtranh trong nền kinh tế. Và nếu có thể, bạn hãy sử dụng cái phản biện này để xemxét và hỏi lại các hãng làm phần mềm ERP và các Partner xem cái lợi thế so sánhnào, sự khác biệt nào trong sản phẩm, dịch vụ của quý ngài để chúng tôi chọn ngàimà không chọn hãng khác? Để tôi mua sản phẩm, dịch vụ của của ngài với giá nầymà không phải giá của các hãng khác? Và tôi cũng xin khẳng định là sẽ và khôngbao giờ có một nhà phát triển phần mềm, một hãng phát triển phần mềm ứng dụngnào mà làm được và đưa ra được một giải pháp chung cho mọi vấn đề, mọi loạihình Doanh nghiệp, mọi ngành nghề và tập quán cũng như những thông lệ riêng cóvà quan điểm quản lý khác nhau trên toàn thế giới nếu không có sự điều chỉnh nhấtđịnh mà trong CNTT người ta hay gọi là customize.Trong suốt các loạt bài sau này đâu đó chúng tôi sẽ cố gắng phân tích rõ hơn vềviệc customize này và sự khó khăn của nó như thế nào liên quan đến việc thay đổivà quản lý sự thay đổi các phiên bản đó của hãng phát triển phần mềm, của cáchãng đối tác làm công việc triển khai nên đã làm đỗ vỡ ở những mức độ khác nhaucủa nhiều dự án triển khai ERP vào doanh nghiệp.Như vậy, mỗi doanh nghiệp khác nhau, mô hình tổ chức SX-KD, tổ chức quản lý,quan điểm quản trị khác nhau, ngành nghề kinh doanh khác nhau, sản phẩm khácnhau sẽ phải có giải pháp phần mềm ERP khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ERP thị trường kinh doanh chuẩn mực quốc tế cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam tư duy ERPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 184 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 161 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 154 0 0 -
Sự hài lòng của người tiêu dùng trực tuyến trong ngành thời trang ở Việt Nam
10 trang 145 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 133 0 0 -
Tiểu luận: Kế hoạch phát triển thương hiệu trà Ô Long Cao Sơn tại thị trường Việt Nam
28 trang 106 0 0 -
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 103 1 0 -
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 trang 99 0 0 -
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 80 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 78 0 0