Fintech, các ảnh hưởng tới người tiêu dùng và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường bảo vệ người tiêu dùng tài chính Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhận định xu thế phát triển của Fintech trong thời gian tới và những tác động của nó tới người tiêu dùng tài chính, qua đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính tốt nhất phục vụ người dân và phát triển kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Fintech, các ảnh hưởng tới người tiêu dùng và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường bảo vệ người tiêu dùng tài chính Việt Nam FINTECH, CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP NHẰM TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NGUỜI TIÊU DÙNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Nguyễn Thị Trang - Đại Học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tóm tắt Fintech là một phần của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, vốn đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tác động và làm thay đổi mạnh mẽ hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính đặc biệt là người tiêu dùng. Nhờ vào những công nghệ cốt lõi (điện toán đám mây, Dữ liệu lớn, công nghệ blockchain, hệ thống thực - ảo,...), cuộc cách mạng này sẽ tác động đến tất cả các ngành, lĩnh vực, các hoạt động của đời sống, tạo ra những thay đổi chưa từng có tiền lệ trong lịch sử (Klaus, 2016). . Bên cạnh đó, các Fintech lại không ngừng mang đến những trải nghiệm mới cho khách hàng và thúc đẩy quá trình số hóa. Chúng ta đang nhìn thấy xu hướng rõ ràng, đặc biệt là trong dịch vụ thanh toán, cho vay cũng như nhiều lĩnh vực khác. Tiềm năng thị trường khách hàng sử dụng Fintech rất tốt với cơ cấu dân số vàng, tỷ lệ người dùng Internet và smart phone cao, trong khi giao dịch đầu tư cho start-up Fintech tăng trưởng mạnh mẽ. Bài viết nhận định xu thế phát triển của Fintech trong thời gian tới và những tác động của nó tới người tiêu dùng tài chính, qua đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính tốt nhất phục vụ người dân và phát triển kinh tế. Từ khóa: fintech, xu huớng phát triển, dịch vụ tài chính- ngân hàng và người tiêu dùng Abstract Fintech is part of the Industrial Revolution 4.0, which is happening at a rapid pace, impacting and drastically changing financial service provision, especially consumers. Thanks to core technologies (cloud computing, Big Data, blockchain technology, real-virtual systems,...), this revolution will affect all industries, fields and activities activities of life, creating changes that are unprecedented in history (Klaus, 2016). Besides, Fintechs are constantly bringing new experiences to customers and promoting the digitization process. We are seeing clear trends, especially in payment services, lending and many other areas. The market potential of customers using Fintech is very good with a golden population structure, a high percentage of Internet and smart phone users, while investment transactions for Fintech start-ups grow strongly. The article identifies the development trend of Fintech in the coming time and its impacts on financial consumers, thereby proposing some recommendations to provide the best financial products and services to serve consumers population and economic development. Key words: Fintech, development trends, financial-banking services and consumers 279 I. Khái quát chung về fintech 1. Khái niệm: - Thuật ngữ “ Fintech” là sự kết hợp khá đơn giản và rõ ràng giữa miền ứng dụng “tài chính” và “công nghệ”. Theo Hội đồng Ổn định Tài chính (FSB), Fintech là “các sáng tạo tài chính dựa trên nền tảng công nghệ để tạo ra các mô hình kinh doanh, ứng dụng, quy trình, sản phẩm, dịch vụ mới có tác động cụ thể đến các thị trường và định chế tài chính, cũng như trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính” (BCBS, 2018). ❖ Lịch sử hình thành của fintech - Fintech đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển rất dài. Arner và cộng sự (2016) vẽ nên một bức tranh rộng lớn hơn và công nhận các công nghệ tài chính đã có từ giữa thế kỷ XIX. Một viễn cảnh lịch sử thậm chí có thể bắt đầu sớm hơn với sự xuất hiện của các tổ chức tài chính. • Các ứng dụng đầu tiên của công nghệ được sử dụng bởi các ngân hàng và công ty thương mại dựa trên phương tiện vật lý có chứa thông tin / giá trị (ví dụ: giấy, tiền xu..) Vì việc chuyển các tài liệu và giá trị này qua các khoảng cách chỉ khả thi thông qua các phương thức vận chuyển vật lý, nên các thị trường chủ yếu bị giới hạn trong phạm vi khu vực. Điều này đã thay đổi với những đổi mới trong công nghệ thông tin và truyền thông (viết tắt “IT”). Đặc biệt, hình ảnh và sau đó là điện báo điện, cho phép tách thông tin khỏi biểu diễn vật lý của nó và truyền tải nó nhanh hơn qua những khoảng cách lớn hơn. • Những công nghệ tương tự này có thể được coi là giai đoạn thứ hai của công nghệ tài chính và kéo dài cho đến giữa thế kỷ XX. Bắt đầu với sự ra đời của công nghệ thông tin và truyền thông kỹ thuật số, kỷ nguyên của công nghệ tài chính kỹ thuật số - đôi khi còn được gọi là “Tài chính điện tử” (Gomber et al. 2017, p. 540). Tài chính điện tử bao gồm tất cả các hình thức dịch vụ tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử, bao gồm Internet và trang web. Tài chính điện tử cho phép các cá nhân hoặc các tổ chức tiếp cận với tài khoản, giao dịch kinh doanh và có được thông tin về các sản phẩm và dịch vụ tài chính mà không cần phải có mặt tại các tổ chức tài chính. • Giai đoạn từ 2009 - nay, rõ ràng là Fintech 3.0 và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 chính là điểm chuyển tiếp. Cuộc khủng hoảng tài chính gây ra hai tác động về nhận thức của công chúng và nguồn vốn con người. Thứ nhất, do nguồn gốc của khủng hoảng tài chính được phổ biến rộng rãi đã khiến cho nhận thức của công chúng về ngân hàng xấu đi. Thứ hai, khi khủng hoảng tài chính chuyển sang khủng hoảng kinh tế, đã khiến cho khoảng 8.7 triệu người ở Mỹ mất việc làm. 280 Có 2 nhóm người bị ảnh hưởng. Một mặt, công chúng nói chung trở nên mất tin tưởng vào hệ thống ngân hàng truyền thống. Mặt khác, nhiều chuyên gia tài chính cũng mất việc làm hoặc không còn được trả lương xứng đáng. 2. Các cấu phần của Fintech - Hiện nay, có khoảng hơn 200 khái niệm khác nhau về công nghệ tài chính - Fintech (viết tắt của cụm từ fi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Fintech, các ảnh hưởng tới người tiêu dùng và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường bảo vệ người tiêu dùng tài chính Việt Nam FINTECH, CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP NHẰM TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NGUỜI TIÊU DÙNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Nguyễn Thị Trang - Đại Học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tóm tắt Fintech là một phần của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, vốn đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tác động và làm thay đổi mạnh mẽ hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính đặc biệt là người tiêu dùng. Nhờ vào những công nghệ cốt lõi (điện toán đám mây, Dữ liệu lớn, công nghệ blockchain, hệ thống thực - ảo,...), cuộc cách mạng này sẽ tác động đến tất cả các ngành, lĩnh vực, các hoạt động của đời sống, tạo ra những thay đổi chưa từng có tiền lệ trong lịch sử (Klaus, 2016). . Bên cạnh đó, các Fintech lại không ngừng mang đến những trải nghiệm mới cho khách hàng và thúc đẩy quá trình số hóa. Chúng ta đang nhìn thấy xu hướng rõ ràng, đặc biệt là trong dịch vụ thanh toán, cho vay cũng như nhiều lĩnh vực khác. Tiềm năng thị trường khách hàng sử dụng Fintech rất tốt với cơ cấu dân số vàng, tỷ lệ người dùng Internet và smart phone cao, trong khi giao dịch đầu tư cho start-up Fintech tăng trưởng mạnh mẽ. Bài viết nhận định xu thế phát triển của Fintech trong thời gian tới và những tác động của nó tới người tiêu dùng tài chính, qua đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính tốt nhất phục vụ người dân và phát triển kinh tế. Từ khóa: fintech, xu huớng phát triển, dịch vụ tài chính- ngân hàng và người tiêu dùng Abstract Fintech is part of the Industrial Revolution 4.0, which is happening at a rapid pace, impacting and drastically changing financial service provision, especially consumers. Thanks to core technologies (cloud computing, Big Data, blockchain technology, real-virtual systems,...), this revolution will affect all industries, fields and activities activities of life, creating changes that are unprecedented in history (Klaus, 2016). Besides, Fintechs are constantly bringing new experiences to customers and promoting the digitization process. We are seeing clear trends, especially in payment services, lending and many other areas. The market potential of customers using Fintech is very good with a golden population structure, a high percentage of Internet and smart phone users, while investment transactions for Fintech start-ups grow strongly. The article identifies the development trend of Fintech in the coming time and its impacts on financial consumers, thereby proposing some recommendations to provide the best financial products and services to serve consumers population and economic development. Key words: Fintech, development trends, financial-banking services and consumers 279 I. Khái quát chung về fintech 1. Khái niệm: - Thuật ngữ “ Fintech” là sự kết hợp khá đơn giản và rõ ràng giữa miền ứng dụng “tài chính” và “công nghệ”. Theo Hội đồng Ổn định Tài chính (FSB), Fintech là “các sáng tạo tài chính dựa trên nền tảng công nghệ để tạo ra các mô hình kinh doanh, ứng dụng, quy trình, sản phẩm, dịch vụ mới có tác động cụ thể đến các thị trường và định chế tài chính, cũng như trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính” (BCBS, 2018). ❖ Lịch sử hình thành của fintech - Fintech đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển rất dài. Arner và cộng sự (2016) vẽ nên một bức tranh rộng lớn hơn và công nhận các công nghệ tài chính đã có từ giữa thế kỷ XIX. Một viễn cảnh lịch sử thậm chí có thể bắt đầu sớm hơn với sự xuất hiện của các tổ chức tài chính. • Các ứng dụng đầu tiên của công nghệ được sử dụng bởi các ngân hàng và công ty thương mại dựa trên phương tiện vật lý có chứa thông tin / giá trị (ví dụ: giấy, tiền xu..) Vì việc chuyển các tài liệu và giá trị này qua các khoảng cách chỉ khả thi thông qua các phương thức vận chuyển vật lý, nên các thị trường chủ yếu bị giới hạn trong phạm vi khu vực. Điều này đã thay đổi với những đổi mới trong công nghệ thông tin và truyền thông (viết tắt “IT”). Đặc biệt, hình ảnh và sau đó là điện báo điện, cho phép tách thông tin khỏi biểu diễn vật lý của nó và truyền tải nó nhanh hơn qua những khoảng cách lớn hơn. • Những công nghệ tương tự này có thể được coi là giai đoạn thứ hai của công nghệ tài chính và kéo dài cho đến giữa thế kỷ XX. Bắt đầu với sự ra đời của công nghệ thông tin và truyền thông kỹ thuật số, kỷ nguyên của công nghệ tài chính kỹ thuật số - đôi khi còn được gọi là “Tài chính điện tử” (Gomber et al. 2017, p. 540). Tài chính điện tử bao gồm tất cả các hình thức dịch vụ tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử, bao gồm Internet và trang web. Tài chính điện tử cho phép các cá nhân hoặc các tổ chức tiếp cận với tài khoản, giao dịch kinh doanh và có được thông tin về các sản phẩm và dịch vụ tài chính mà không cần phải có mặt tại các tổ chức tài chính. • Giai đoạn từ 2009 - nay, rõ ràng là Fintech 3.0 và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 chính là điểm chuyển tiếp. Cuộc khủng hoảng tài chính gây ra hai tác động về nhận thức của công chúng và nguồn vốn con người. Thứ nhất, do nguồn gốc của khủng hoảng tài chính được phổ biến rộng rãi đã khiến cho nhận thức của công chúng về ngân hàng xấu đi. Thứ hai, khi khủng hoảng tài chính chuyển sang khủng hoảng kinh tế, đã khiến cho khoảng 8.7 triệu người ở Mỹ mất việc làm. 280 Có 2 nhóm người bị ảnh hưởng. Một mặt, công chúng nói chung trở nên mất tin tưởng vào hệ thống ngân hàng truyền thống. Mặt khác, nhiều chuyên gia tài chính cũng mất việc làm hoặc không còn được trả lương xứng đáng. 2. Các cấu phần của Fintech - Hiện nay, có khoảng hơn 200 khái niệm khác nhau về công nghệ tài chính - Fintech (viết tắt của cụm từ fi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tiêu dùng tài chính Dịch vụ tài chính ngân hàng Cách mạng công nghiệp 4.0 Công nghệ blockchain Doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 416 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 301 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
12 trang 287 0 0
-
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 206 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
11 trang 203 1 0
-
12 trang 194 0 0