Fintech và những cơ hội, thách thức đối với ngành Tài chính - Ngân hàng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các công nghệ tài chính (Fintech) đã và đang tạo ra nhiều thay đổi đối với ngành Tài chính - Ngân hàng. Fintech đang tái định hình ngành này thông qua việc cung ứng các giải pháp tài chính sáng tạo, có tính cạnh tranh cao, đe dọa đến thị phần và doanh thu của các định chế tài chính truyền thống (PwC, 2017). Bài viết này sẽ chỉ ra những cơ hội và thách thức mà Fintech tạo ra đối với ngành Tài chính - Ngân hàng, từ đó đưa ra một số kiến nghị cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Fintech và những cơ hội, thách thức đối với ngành Tài chính - Ngân hàng Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Fintech VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hoàng Khánh Lam1 Học viện Chính trị Khu vực I Tóm tắt: Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang bùng nổ trên toàn thế giới được dự đoán sẽ làm thay đổi căn bản nền sản xuất, cấu trúc kinh tế, xã hội. Nhờ vào những công nghệ cốt lõi (điện toán đám mây, Dữ liệu lớn, công nghệ blockchain, sinh học tổng hợp, hệ thống thực - ảo,...), cuộc cách mạng này sẽ tác động đến tất cả các ngành, lĩnh vực, các hoạt động của đời sống, tạo ra những thay đổi chưa từng có tiền lệ trong lịch sử (Klaus, 2016). Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các công nghệ tài chính (Fintech) đã và đang tạo ra nhiều thay đổi đối với ngành Tài chính - Ngân hàng. Fintech đang tái định hình ngành này thông qua việc cung ứng các giải pháp tài chính sáng tạo, có tính cạnh tranh cao, đe dọa đến thị phần và doanh thu của các định chế tài chính truyền thống (PwC, 2017). Bài viết này sẽ chỉ ra những cơ hội và thách thức mà Fintech tạo ra đối với ngành Tài chính - Ngân hàng, từ đó đưa ra một số kiến nghị cho Việt Nam. Từ khóa: công nghệ tài chính, Fintech, Fintech 3.0, tài chính ngân hàng. 1. Khái quát chung về Fintech 1.1. Khái niệm Thuật ngữ “Fintech” được ghép bởi hai từ “financial” và “technology”, có nghĩa là công nghệ tài chính. Có nhiều khái niệm về Fintech đã được đưa ra, trong đó, theo Hội đồng Ổn định Tài chính (FSB), Fintech là “các sáng tạo tài chính dựa trên nền tảng công nghệ để tạo ra các mô hình kinh doanh, ứng dụng, quy trình, sản phẩm, dịch vụ mới có tác động cụ thể đến các thị trường và định chế tài chính, cũng như trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính” (BCBS, 2018). Lịch sử hình thành và phát triển Fintech Theo Douglas và cộng sự (2015), Fintech đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển rất dài, có thể chia thành ba giai đoạn phát triển (xem bảng 1.1). 1 Email: lam.hoang1015@gmail.com 210 Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển của Fintech Fintech 1.0 Fintech 2.0 Fintech 3.0 (1866 - 1967) (1967 - 2000) (2008 - Nay) • 1866: Cáp xuyên Đại tây • 1967: máy ATM đầu tiên, máy • 2007: Iphone ra đời dương tính tài chính cầm tay • 2008: Wealthfront thành lập • 1918: Fedwire • 1973: mã SWIFT và cung cấp dịch vụ đầu tư trực Thành tựu công • 1958: thẻ tín dụng ra đời • 1983: điện thoại di động tuyến nghệ có ảnh • 1966: mạng lưới điện tín • 1983: ngân hàng trực tuyến • 2009: triển khai Bitcoin, Square hưởng đến ngành toàn cầu • 1990s: quản trị rủi ro định lượng/ ra đời cung cấp dịch vụ thanh tài chính • 1967: bộ công cụ giải mã VaR toán qua điện thoại code • 1999: Internet, bong bóng dot. • 2011: dịch vụ chuyển tiền ngang com cấp Transferwise ra đời Thúc đẩy toàn cầu hóa các dịch Thúc đẩy số hóa các dịch vụ Sự nổi lên của những công ty công Kết quả vụ tài chính tài chính nghệ sáng tạo Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Douglas và cộng sự (2015) Như vậy, mặc dù thuật ngữ “Fintech” có thể còn mới nhưng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động tài chính đã diễn ra từ rất lâu và sự kết hợp đó là một điều tất yếu bởi theo Hiroshi (2016), ngành tài chính giống như ngành công nghiệp về thông tin, nhiều dịch vụ tài chính như thanh toán, đầu tư hay quản trị rủi ro đều dựa trên việc xử lý lượng thông tin quy mô lớn. Sự kết hợp này giúp sáng tạo ra nhiều giải pháp, dịch vụ mới, như những làn sóng mới làm thay đổi toàn bộ cách thức cung ứng, vận hành, sử dụng cũng như kỳ vọng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ trong ngành tài chính. Đặc biệt, trong thời đại Fintech 3.0 (nhiều tài liệu còn sử dụng thuật ngữ Fintech 3.5), sự thay đổi không chỉ ở sản phẩm, dịch vụ mà còn thay đổi trong đối tượng cung cấp và việc ứng dụng nhanh chóng những công nghệ mới vào cả hai mảng khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức. Những động lực phát triển của Fintech 3.0 Động lực phát triển của Fintech khác nhau giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển. Ở các quốc gia phát triển, khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 được cho là động lực ban đầu thúc đẩy cho sự ra đời và hình thành Fintech hiện đại (Douglas, 2016 và Lindhout, 2016). Khủng hoảng tài chính năm 2008 đã khiến cho thị trường mất niềm tin vào các định chế tài chính cũng như các dịch vụ tài chính truyền thống. Hậu khủng hoảng, nhiều ngân hàng phải đối mặt với khó khăn trong việc đáp ứng các quy định bắt buộc để đảm bảo an toàn hệ thống khiến hệ thống hoạt động cứng nhắc, khó khăn trong đáp ứng nhu cầu khách hàng trong khi chi phí vận hành có xu hướng tăng. Đây là cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Fintech và những cơ hội, thách thức đối với ngành Tài chính - Ngân hàng Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Fintech VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hoàng Khánh Lam1 Học viện Chính trị Khu vực I Tóm tắt: Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang bùng nổ trên toàn thế giới được dự đoán sẽ làm thay đổi căn bản nền sản xuất, cấu trúc kinh tế, xã hội. Nhờ vào những công nghệ cốt lõi (điện toán đám mây, Dữ liệu lớn, công nghệ blockchain, sinh học tổng hợp, hệ thống thực - ảo,...), cuộc cách mạng này sẽ tác động đến tất cả các ngành, lĩnh vực, các hoạt động của đời sống, tạo ra những thay đổi chưa từng có tiền lệ trong lịch sử (Klaus, 2016). Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các công nghệ tài chính (Fintech) đã và đang tạo ra nhiều thay đổi đối với ngành Tài chính - Ngân hàng. Fintech đang tái định hình ngành này thông qua việc cung ứng các giải pháp tài chính sáng tạo, có tính cạnh tranh cao, đe dọa đến thị phần và doanh thu của các định chế tài chính truyền thống (PwC, 2017). Bài viết này sẽ chỉ ra những cơ hội và thách thức mà Fintech tạo ra đối với ngành Tài chính - Ngân hàng, từ đó đưa ra một số kiến nghị cho Việt Nam. Từ khóa: công nghệ tài chính, Fintech, Fintech 3.0, tài chính ngân hàng. 1. Khái quát chung về Fintech 1.1. Khái niệm Thuật ngữ “Fintech” được ghép bởi hai từ “financial” và “technology”, có nghĩa là công nghệ tài chính. Có nhiều khái niệm về Fintech đã được đưa ra, trong đó, theo Hội đồng Ổn định Tài chính (FSB), Fintech là “các sáng tạo tài chính dựa trên nền tảng công nghệ để tạo ra các mô hình kinh doanh, ứng dụng, quy trình, sản phẩm, dịch vụ mới có tác động cụ thể đến các thị trường và định chế tài chính, cũng như trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính” (BCBS, 2018). Lịch sử hình thành và phát triển Fintech Theo Douglas và cộng sự (2015), Fintech đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển rất dài, có thể chia thành ba giai đoạn phát triển (xem bảng 1.1). 1 Email: lam.hoang1015@gmail.com 210 Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển của Fintech Fintech 1.0 Fintech 2.0 Fintech 3.0 (1866 - 1967) (1967 - 2000) (2008 - Nay) • 1866: Cáp xuyên Đại tây • 1967: máy ATM đầu tiên, máy • 2007: Iphone ra đời dương tính tài chính cầm tay • 2008: Wealthfront thành lập • 1918: Fedwire • 1973: mã SWIFT và cung cấp dịch vụ đầu tư trực Thành tựu công • 1958: thẻ tín dụng ra đời • 1983: điện thoại di động tuyến nghệ có ảnh • 1966: mạng lưới điện tín • 1983: ngân hàng trực tuyến • 2009: triển khai Bitcoin, Square hưởng đến ngành toàn cầu • 1990s: quản trị rủi ro định lượng/ ra đời cung cấp dịch vụ thanh tài chính • 1967: bộ công cụ giải mã VaR toán qua điện thoại code • 1999: Internet, bong bóng dot. • 2011: dịch vụ chuyển tiền ngang com cấp Transferwise ra đời Thúc đẩy toàn cầu hóa các dịch Thúc đẩy số hóa các dịch vụ Sự nổi lên của những công ty công Kết quả vụ tài chính tài chính nghệ sáng tạo Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Douglas và cộng sự (2015) Như vậy, mặc dù thuật ngữ “Fintech” có thể còn mới nhưng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động tài chính đã diễn ra từ rất lâu và sự kết hợp đó là một điều tất yếu bởi theo Hiroshi (2016), ngành tài chính giống như ngành công nghiệp về thông tin, nhiều dịch vụ tài chính như thanh toán, đầu tư hay quản trị rủi ro đều dựa trên việc xử lý lượng thông tin quy mô lớn. Sự kết hợp này giúp sáng tạo ra nhiều giải pháp, dịch vụ mới, như những làn sóng mới làm thay đổi toàn bộ cách thức cung ứng, vận hành, sử dụng cũng như kỳ vọng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ trong ngành tài chính. Đặc biệt, trong thời đại Fintech 3.0 (nhiều tài liệu còn sử dụng thuật ngữ Fintech 3.5), sự thay đổi không chỉ ở sản phẩm, dịch vụ mà còn thay đổi trong đối tượng cung cấp và việc ứng dụng nhanh chóng những công nghệ mới vào cả hai mảng khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức. Những động lực phát triển của Fintech 3.0 Động lực phát triển của Fintech khác nhau giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển. Ở các quốc gia phát triển, khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 được cho là động lực ban đầu thúc đẩy cho sự ra đời và hình thành Fintech hiện đại (Douglas, 2016 và Lindhout, 2016). Khủng hoảng tài chính năm 2008 đã khiến cho thị trường mất niềm tin vào các định chế tài chính cũng như các dịch vụ tài chính truyền thống. Hậu khủng hoảng, nhiều ngân hàng phải đối mặt với khó khăn trong việc đáp ứng các quy định bắt buộc để đảm bảo an toàn hệ thống khiến hệ thống hoạt động cứng nhắc, khó khăn trong đáp ứng nhu cầu khách hàng trong khi chi phí vận hành có xu hướng tăng. Đây là cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ tài chính Fintech Ngành Tài chính - Ngân hàng Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp 4.0 Cấu trúc kinh tế xã hội Công nghệ blockchainGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 186 1 0 -
15 trang 121 4 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Blockchain – Một số ứng dụng trong trường đại học
12 trang 84 0 0 -
108 trang 49 0 0
-
Đặc điểm phát triển thị trường Fintech tại Việt Nam
11 trang 44 0 0 -
Bảo vệ quyền riêng tư của bệnh nhân đối với hình ảnh y tế thông qua công nghệ blockchain
11 trang 44 0 0 -
Fintechvà thách thức trong quản lý ngành chứng khoán
9 trang 38 0 0 -
Blockchain - xu thế và sự phát triển ở Việt Nam
9 trang 35 0 0 -
14 trang 35 0 0