Thông tin tài liệu:
à Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ. Ông được xem là vị vua không có nguồn gốc xuất thân từ La Mã cai trị toàn bộ nước Ý.Odoacer là viên tướng chỉ huy lực lượng foederati người Scirii tại Ý đã phát động một cuộc nổi loạn nhằm truất phế vị Hoàng đế Tây La Mã cuối cùng, Romulus Augustus vào ngày 4 tháng 9 năm 476....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Flavius Odoacer Flavius Odoacer VuaĐồng tiền Odoacer, Ravenna, 477, với nétmặt nhìn nghiêng của Odoacer, được vẽ với bộ ria của Người Rợ. 476–493 Tại v ị Không có Tiền nhiệm Theodoric Đại Đế Kế nhiệm Edeko Thân phụ 493 M ất RavennaFlavius Odoacer (433[1] – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer,là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chếLa Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ. Ông được xem là vị vuakhông có nguồn gốc xuất thân từ La Mã cai trị toàn bộ nước Ý.Odoacer là viên tướng chỉ huy lực lượng foederati người Scirii tại Ý đã phát độngmột cuộc nổi loạn nhằm truất phế vị Hoàng đế Tây La Mã cuối cùng, RomulusAugustus vào ngày 4 tháng 9 năm 476. Mặc dù nắm thực quyền trong tay, ông caitrị trong vai trò là người ủng hộ Julius Nepos trên danh nghĩa, sau khi Nepos mấtvào năm 480, thì chuyển sang ủng hộ Hoàng đế Đông La Mã ở Constantinople.Odoacer được xem là một vị vua (tiếng Latin: rex) trong nhiều nguồn tài liệu vàông tự mình sử dụng nó ít nhất một lần và ở một thời điểm khác nó đã từng đượcquan chấp chính tối cao Basilius sử dụng.[2]Mục lục 1 T iể u s ử 1.1 Nguồn gốc xuất thân o 1.2 Chống lại Julius Nepos o 1.3 Truất phế vị Hoàng đế cuối cùng o 1.4 Giai đoạn trị vì nước Ý o 1.5 Người Ostrogoth xâm lược o 2 Chú thích 3 Tài liệu tham khảo [ ] Tiểu sử[ ] Nguồn gốc xuất thânNguồn gốc xuất thân của Odoacer không rõ. Ông có thể là con trai của thủ lĩnhngười Scirii (một bộ tộc Đức) là Edeko, chư hầu người Hung dưới quyền Attila.Tên của ông mang đậm nét đặc trưng của tiếng Đức, và mẹ Odoacer cũng có thể làngười Đức, nhưng tên và dân tộc của bà thì không rõ. John xứ Antioch cho rằngOdoacer là người Sciri, Jordanes thì xem ông là người Rugi. Tuy nhiên Jordanesđồng thời miêu tả ông là vua của người Turcilingi (Torcilingorum rex).[3] CuốnConsularia Italica thì gọi ông là vua của người Heruli, trong khi Theophanesdường như đoán ra khi ông gọi Odoacer là Goth.[4][ ] Chống lại Julius NeposRomulus Augustus trao lại ngôi vua cho Odoacer.Năm 470, Odoacer được bổ nhiệm làm người chỉ huy lực lượng foederati. Cókhoảng hơn 30,000 foederati cộng thêm gia đình họ, foederati từng sống trên bánđảo Ý trong vài năm. Tuy nhiên, họ chỉ nhận được những vùng đất khó trồng trọtở khu vực tương đối cằn cỗi xung quanh dãy Núi Apennine.Khi Orestes được Hoàng đế Tây La Mã Julius Nepos bổ nhiệm giữ chức Magistermilitum và Patrician vào năm 475, ông trở thành người đứng đầu lực lượngfoederati thuộc bộ tộc người Đức ở Ý (foederati của người Scirian - Herulic), đểgiành được sự hỗ trợ của họ trong nỗ lực của ông nhằm tái kiểm soát Đế chế,Orestes hứa hẹn ban cho họ một phần ba bán đảo Ý nếu họ đã dẫn đầu một cuộcnổi dậy chống lại Hoàng đế Nepos. Lực lượng foederati chấp nhận sự giúp đỡ vàlãnh đạo cuộc nổi dậy theo như kế hoạch.[ ] Truất phế vị Hoàng đế cuối cùngNgày 28 tháng 8 năm 475, foederati đánh bại quân đội của Nepos, khiến Neposphải trốn sang Dalmatia lánh nạn. Orestes liền đưa con trai của mình là Romuluslên ngôi lấy danh hiệu Augustus, trở thành Hoàng đế Romulus Augustus. Orestes,là magister militum (thống lĩnh quân đội), cho tổ chức một đội quân riêng nhằmđảm bảo cho việc hủy bỏ lời cam kết với foederati. Odoacer ngay sau đó đã phátgiác ra sự bội ước này liền chỉ huy foederati đánh bại và hành quyết Orestes. Saukhi cuộc nổi loạn chấm dứt, lực lượng foederati người Đức, người Sciri và ngườiHeruli, cũng như phần lớn quân đội La Mã người Ý, tất cả đều tuyên bố Odoacerlà vua nước Ý.[5] Vào năm 476 Odoacer dẫn quân đội tiến về Ravenna và chiếmgiữ thành phố này, thuyết phục vị hoàng đế trẻ tuổi Romulus thoái vị mà không bịtổn hại gì vào ngày 4 tháng 9 năm 476.Cùng năm đó Odoacer từ bỏ danh hiệu Hoàng đế vô nghĩa để tránh một cuộc xungđột với Constantinople. Ông gửi vật biểu hiện Hoàng đế (Imperial insignia) choHoàng đế Đông La Mã Zeno và tuyên bố công khai mình là người cai trị tối caocủa Đế chế Tây La Mã, vào thời gian này chẳng còn gì ngoại trừ bán đảo Ý,Dalmatia và phần đất tách khỏi Đế chế, miền trung Gaul. Vị Hoàng đế Tây La Mãhợp pháp, Julius Nepos, cai trị một cách bất lực tại Dalmatia cho đến khi bị ám sátvào năm 480. Trong suốt khoảng thời gian bốn năm còn lại, Odoacer vẫn côngnhận Nepos là hoàng đế Tây La Mã và thậm chí còn đúc tiền mang tên ông.[ ] Giai đoạn trị vì nước ÝBản đồ Vương quốc của Odoacer vào năm 480, sau khi ông sát nhập thêm Sicilyvà Dalmatia.Đồng solidus Odoacer được đúc vào tên của Hoàng đế Zeno. Đồng tiền này đãchứng nhận cho sự quy phục chính thức của Odoac ...