FPTM - mô hình dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của người học tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
FPTM - mô hình dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của người học tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trường Đại học Kinh tế Nghệ An FPTM - MÔ HÌNH DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Nguyễn Thị Xuân1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: nguyenthixuan@naue.edu.vn Tóm tắt: FPTM (Faa Positive - Proactive Teaching Model) là mô hình dạy học đượcxây dựng và thực nghiệm với các học phần kế toán tại các lớp học thuộc Trường Đại học Kinhtế Nghệ An. Đây là một mô hình dạy học mới, là kết quả nghiên cứu khoa học với phươngpháp tiếp cận chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng từ thực tiễn. FPTM được thiết kế với mục tiêuphát huy tính tích cực và chủ động của người học, tạo nên một sự thay đổi căn bản trong lớphọc về vai trò của người học theo hướng lấy người học làm trung tâm. Sau khi tiến hành giảngdạy thực nghiệm với khoảng thời gian là 4 tuần tại 1 lớp học thuộc khoá 10 hệ đại học chínhquy tại trường, tác giả đã thực hiện điều tra khảo sát bằng bảng hỏi với 30 sinh viên trong lớp.Kết quả khảo sát cho thấy 100% sinh viên cho rằng đây là mô hình dạy học mới và phù hợpvới bản thân. So với trước khi học mô hình mới, sinh viên thấy bản thân hoạt động tích cựchơn (87%), chủ động hơn (90%) và tự học nhiều hơn (90%). 97% sinh viên tham gia khảo sátcó ý kiến nên áp dụng FPTM cho các học phần khác. Từ khóa: FPTM, Mô hình dạy học tích cực, Mô hình dạy học mới, Kế toán. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhập nhưng về cơ bản vẫn chưa thực sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng biến người học Đổi mới phương pháp dạy và học để đáp thành trung tâm, phát huy tính tích cực chủứng yêu cầu thực tế đặt ra trong đào tạo là một động của người học. Phương pháp dạy họcnhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với mọi tổ được áp dụng thường xuyên vẫn còn mangchức giáo dục đào tạo hiện nay. Trong đó, tính truyền thống như: giảng viên thuyếtgiáo dục đại học luôn phải đổi mới để phù hợp trình, đặt câu hỏi, sinh viên lắng nghe, ghivới nhu cầu của thị trường lao động. Đối với chép, trả lời. Thậm chí ở một số học phần vẫnquá trình dạy học các học phần kế toán, ngoài còn thực hiện phương pháp dạy học mangviệc tuân theo các quy trình và nguyên tắc tính “cầm tay chỉ việc”. Phương pháp đó tạochung còn có những đặc điểm riêng. Các học cho người học khả năng thành thạo công việc,phần kế toán luôn gắn với thực tiễn, chịu ảnh dễ tiếp cận công việc chuyên môn ngay khi rahưởng lớn từ những thay đổi của môi trường trường, là lợi thế cạnh tranh trong đào tạo củakinh tế xã hội, công nghệ thông tin, do đó đòi Nhà trường trong điều kiện đào tạo nghề (cáchỏi người học phải luôn tích cực, chủ động, hệ trung cấp, cao đẳng). Tuy nhiên, trong bốicó năng lực tự học để tiếp cận và thích nghi cảnh ngày nay và xu hướng phát triển trongvới sự thay đổi của công việc trong tương lai. tương lai, Nhà trường đã và sẽ là một trường Qua nghiên cứu thực trạng dạy và học cho đại học lớn với nhiệm vụ đào tạo không chỉthấy, Nhà trường đã xây dựng được các đào tạo nghề mà là đào tạo ra những lao độngphương pháp dạy học tiên tiến mang tính hội chất lượng cao. Đó là những sinh viên vừa có 36 Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024khả năng hoạt động độc lập vừa có khả năng sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó. Chuhợp tác và điều hành nhóm, năng động tích trình nghiên cứu tác động bao gồm: suy nghĩ,cực, có tư duy phản biện và khả năng tự học, thử nghiệm và kiểm chứng. Theo phươngtự nghiên cứu tốt. Sau khi ra trường, họ có thể pháp này, tác giả đã đi từ nghiên cứu thựcđứng vững được trong sự phát triển như vũ trạng, thực tiễn đến thiết kế mô hình và tiếnbão của khoa học công nghệ, chiếm lĩnh các hành thử nghiệm, sau đó kiểm chứng xem môvị trí công tác quan trọng trên thị trường lao hình có hiệu quả hay không.động và trong xã hội. Sau quá trình nghiên cứu và xây dựng được Bài viết được thực hiện với phương pháp mô hình dạy học mới, tác giả và bộ môn đã tổtiếp cận nghiên cứu từ góc độ thực tiễn, trên chức buổi Seminar nhằm trao đổi về mục tiêu,cơ sở xem xét tổng quan các mô hình dạy học phương pháp, cách thức thực hiện các buổi dạytích cực trong và ngoài nước như mô hình EN thực nghiệm vào các lớp học. Để hạn chế ảnhcủa Colombia, mô hình trường học mới hưởng không mong muốn đến kết quả dạy vàVNEN của Việt Nam, mô hình dạy học theo học, Bộ môn đã lựa chọn đối tượng thực nghiệmdự án Việt - Bỉ,… Dựa trên sự đáp ứng với ở phạm vi nhỏ là 01 lớp tín chỉ thuộc hệ đại họcđặc điểm của giảng viên, sinh viên, điều kiện chính quy khoá 10 ngành kinh tế và tài chínhcơ sở vật chất cũng như yêu cầu về sản phẩm ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp dạy và học Mô hình dạy học Mô hình trường học mới VNEN Mô hình dạy học tích cực Dự án mô hình trường học mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 151 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 91 0 0
-
9 trang 66 0 0
-
Tự chủ đại học = tự do học thuật + tự chủ + trách nhiệm
10 trang 38 0 0 -
65 trang 29 0 0
-
Vai trò của hoạt động tự học trong chương trình học Toeic của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - ThS. Đỗ Mạnh Cường
151 trang 27 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn Toán ở Trung học cơ sở
29 trang 21 0 0 -
Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo khoa Khoa học chính trị
45 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Vai trò của các thích ứng kỹ thuật số đối với phương pháp dạy và học chuyển đổi
10 trang 20 0 0 -
Một số vấn đề về tự chủ cho giáo dục đại học và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay
5 trang 19 0 0 -
Xây dựng và thực hiện chuẩn đầu ra trong giáo dục đại học
9 trang 19 0 0 -
Tiếp cận sư phạm tương tác - một hướng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học
6 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
128 trang 17 0 0
-
Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại các trường thực hiện mô hình trường học mới tại Việt Nam
32 trang 16 0 0 -
139 trang 16 0 0