Friedrich Nietzsche (18441900), Triết gia, nhà văn Ðức gốc Ba Lan cha đẻ thuyết Siêu nhân
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết-gia và nhà văn Đức sinh ngày 15-10-1844. Cuộc đời của Friedrich Nietzsche là sự cô đơn và đau đớn, tác phấm của ông qua triết lý Siêu Nhân đã có ảnh hưởng rầt lớn trong thế kỷ thứ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Friedrich Nietzsche (18441900), Triết gia, nhà văn Ðức gốc Ba Lan cha đẻ thuyết Siêu nhân Friedrich Nietzsche (1844-1900), Triết gia, nhà văn Ðứcgốc Ba Lan cha đẻ thuyết Siêu nhân Triết-gia và nhà văn Đức sinh ngày 15-10-1844. Cuộc đời của FriedrichNietzsche là sự cô đơn và đau đớn, tác phấm của ông qua triết lý Siêu Nhân đã cóảnh hưởng rầt lớn trong thế kỷ thứ XX. Cuộc đời của Friedrich Nietzsche là sự cô đơn và đau đớn, tác phấm của ông quatriết lýSiêu Nhân đã có ảnh hưởng rầt lớn trong thế kỷ thứ XX. (1) Năm 1869, với sự gởi gấm của Ritschl, lúc bấy giờ Nietzsche 25 tuổi, nên đượcbổ nhiệm chức vụ giáo sư triết học tại Đại Học Bâle, Thụy Sĩ. Chức vụ này ông đã đảmnhiệm cho đến năm 1878 ; Năm sau đó ông tình nguyện gia nhập đơn vị cứu thương củaquân đội Đức trong chiến dịch đánh Pháp nhưng vì sức khoẻ quá yếu kém đã bắt buộcông phải giải ngũ trước khi chiến tranh chấm dứt. Chịu ảnh hưởng tư tưởng của Schopenhauer và một số quan niệm thẩm mỹ củaR.Wagner. Nhưng kể từ năm 1878 Nietzsche bất đồng tư tưởng với Wagner Năm 1879 cũng vì lý do sức khỏe Nietzsche buộc lòng từ bỏ chức vụ giáo sư tạiĐại Học Bâle để cống hiến toàn bộ thời gian vào công việc sáng tác. Triết-gia và nhà văn Đức sinh ngày 15-10-1844, Năm 1884 quyển Zarathoustra đã nói như vậy (Also sprach Zarathoustra) đượccho ra mắt (2). Bệnh hoạn lại thêm sự đau khổ trong đời sống tình cảm cá nhân (vào năm 1882,lời cầu hôn của ông với Lou Andréas Salomé không được chấp nhận), buồn nản ônglang thang tại các thành phố Venise, Gênes, Rome, Nice … Cơn bệnh ngày càng trầm trọng, năm 1889 tại Turin, một thành phố lớn của Ý,một cơn điên rồ đã quật ngã Nietzsche giữa đường phố, kể từ ngày đó ông đã được mẹvà chị ông, Elisabeth Foerster Nietzsche, chăm sóc tại Naumbourg và sau đótại Weimar, nơi đây ngày 25- 8- 1900, F. Nietzsche qua đời. Friedrich Nietzsche chỉ trích kịch liệt những giá trị cổ truyền, và khẳng định rằngtư tưởng thiên chúa giáo được thiết lập bởi giai cấp những người đang nắm quyền bínhvới mục tiêu : cưỡng chế người dân phải tuân phục theo họ. Nietzsche trình bầy trong những luận cương của ông về sự đăng quang của mộttrật tự mới sẽ lật đổ hệ thống cổ truyền hiện hữu, trong trật tự mới đó ‘’siêunhân‘’(Ubermensch), chấp nhận một thái độ cá nhân chủ nghĩa, đối kháng với quầnchúng. Ngoài ra ông khẳng định rằng con người không phải : thượng đế cũng không phảithực sự được làm sẵn mà nó là sự trở thành bởi thế (cũng giống như cuộc đời) sự sángtạo luôn luôn được tân trang, trốn chạy không ngừng nghỉ về một sự kiện nào đó, đểcũng lại luôn vượt qua. Những công thức lớn của ông (ý chí của sức mạnh, sự quay lại vĩnh viễn, siêunhân…) đã được suy diễn một cách mâu thuẫn thí dụ điển hình qua trường hợp cuá chịruột ông : Chính người chị ông đã phản bội một cách cùng cực tư tưởng của Nietzschekhi lấy chồng, một người bài Do Thái (antisémite) để sau đó phục vụ cho phe Cực hữuvà Đức Quốc Xã ; Elisabeth Foerster Nietzsche đã bóp méo ý nghiã những tác phẩmNietzsche đã làm việc dở dang vào năm 1884, đặc biệt năm 1886, để phát hành dưới tựađề La Volonté de puissance. TÁC PHẨM CỦA F. NIETZSCHE : · Sự khai sinh ngành Bi kịch (Die Geburt der Tragödie, La Naissance de la tragédie,1872.) · Những nhận định không hợp thời (Unzeitgemässe Betrachtungen, Considérations intempestives, 1873-1876.) · Người, quá người (Menschliches, Allzumenschliches, Humain, trop humain, 1879-1886). · Rạng đông (Morgenröte, Aurore, 1880-1881). · Sự hiểu biết vui vẻ (Die fröliche Wissenschaf, Le Gai savoir, 1881-1882). · Zarathoustra đã nói như vậy (Also sprach Zarathoustra, Ainsi parlait Zarathoustra, 1883-1885. · Bên kia cái Tốt và cái Xấu (Jenseits von Gut und Böse, Par-delà le bien et le mal, 1886). · Phả bệ học của luân lý (Zur Genealogie der Moral, La Généalogie de la morale, 1887). · Hoàng hôn của những thần tượng (Götzendämmerung, Crépuscule des idoles, 1888). · Nietzsche chống lại Wagher) Nietzsche contra Wagner, 1888. · Trường hợp của Wagner (Der Fall Wagner, Le cas Wagner, 1888). · Kẻ chống Chúa (Der Antichrist, LAntéchrist, 1888). · Ecce Homo, 1888 (1) Siêu nhân là người không thừa nhận tất cả những giá trị hiện tại. TheoNietzsche thì tôn giáo hay đạo đức chỉ do con người bày ra, chỉ làm trở ngại cho sựphát triển trên đường chinh phục của siêu nhân. Bởi vậy siêu nhân chỉ có cách là đạp đổtất cả những trở ngại đó. (2) Sự Hiểu biết vui vẻ (Die fröliche Wissenschaf, 1881-1882)và Zarathoustra đã nói như vậy (Also sprach Zarathoustra, 1884). Die frölicheWissensch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Friedrich Nietzsche (18441900), Triết gia, nhà văn Ðức gốc Ba Lan cha đẻ thuyết Siêu nhân Friedrich Nietzsche (1844-1900), Triết gia, nhà văn Ðứcgốc Ba Lan cha đẻ thuyết Siêu nhân Triết-gia và nhà văn Đức sinh ngày 15-10-1844. Cuộc đời của FriedrichNietzsche là sự cô đơn và đau đớn, tác phấm của ông qua triết lý Siêu Nhân đã cóảnh hưởng rầt lớn trong thế kỷ thứ XX. Cuộc đời của Friedrich Nietzsche là sự cô đơn và đau đớn, tác phấm của ông quatriết lýSiêu Nhân đã có ảnh hưởng rầt lớn trong thế kỷ thứ XX. (1) Năm 1869, với sự gởi gấm của Ritschl, lúc bấy giờ Nietzsche 25 tuổi, nên đượcbổ nhiệm chức vụ giáo sư triết học tại Đại Học Bâle, Thụy Sĩ. Chức vụ này ông đã đảmnhiệm cho đến năm 1878 ; Năm sau đó ông tình nguyện gia nhập đơn vị cứu thương củaquân đội Đức trong chiến dịch đánh Pháp nhưng vì sức khoẻ quá yếu kém đã bắt buộcông phải giải ngũ trước khi chiến tranh chấm dứt. Chịu ảnh hưởng tư tưởng của Schopenhauer và một số quan niệm thẩm mỹ củaR.Wagner. Nhưng kể từ năm 1878 Nietzsche bất đồng tư tưởng với Wagner Năm 1879 cũng vì lý do sức khỏe Nietzsche buộc lòng từ bỏ chức vụ giáo sư tạiĐại Học Bâle để cống hiến toàn bộ thời gian vào công việc sáng tác. Triết-gia và nhà văn Đức sinh ngày 15-10-1844, Năm 1884 quyển Zarathoustra đã nói như vậy (Also sprach Zarathoustra) đượccho ra mắt (2). Bệnh hoạn lại thêm sự đau khổ trong đời sống tình cảm cá nhân (vào năm 1882,lời cầu hôn của ông với Lou Andréas Salomé không được chấp nhận), buồn nản ônglang thang tại các thành phố Venise, Gênes, Rome, Nice … Cơn bệnh ngày càng trầm trọng, năm 1889 tại Turin, một thành phố lớn của Ý,một cơn điên rồ đã quật ngã Nietzsche giữa đường phố, kể từ ngày đó ông đã được mẹvà chị ông, Elisabeth Foerster Nietzsche, chăm sóc tại Naumbourg và sau đótại Weimar, nơi đây ngày 25- 8- 1900, F. Nietzsche qua đời. Friedrich Nietzsche chỉ trích kịch liệt những giá trị cổ truyền, và khẳng định rằngtư tưởng thiên chúa giáo được thiết lập bởi giai cấp những người đang nắm quyền bínhvới mục tiêu : cưỡng chế người dân phải tuân phục theo họ. Nietzsche trình bầy trong những luận cương của ông về sự đăng quang của mộttrật tự mới sẽ lật đổ hệ thống cổ truyền hiện hữu, trong trật tự mới đó ‘’siêunhân‘’(Ubermensch), chấp nhận một thái độ cá nhân chủ nghĩa, đối kháng với quầnchúng. Ngoài ra ông khẳng định rằng con người không phải : thượng đế cũng không phảithực sự được làm sẵn mà nó là sự trở thành bởi thế (cũng giống như cuộc đời) sự sángtạo luôn luôn được tân trang, trốn chạy không ngừng nghỉ về một sự kiện nào đó, đểcũng lại luôn vượt qua. Những công thức lớn của ông (ý chí của sức mạnh, sự quay lại vĩnh viễn, siêunhân…) đã được suy diễn một cách mâu thuẫn thí dụ điển hình qua trường hợp cuá chịruột ông : Chính người chị ông đã phản bội một cách cùng cực tư tưởng của Nietzschekhi lấy chồng, một người bài Do Thái (antisémite) để sau đó phục vụ cho phe Cực hữuvà Đức Quốc Xã ; Elisabeth Foerster Nietzsche đã bóp méo ý nghiã những tác phẩmNietzsche đã làm việc dở dang vào năm 1884, đặc biệt năm 1886, để phát hành dưới tựađề La Volonté de puissance. TÁC PHẨM CỦA F. NIETZSCHE : · Sự khai sinh ngành Bi kịch (Die Geburt der Tragödie, La Naissance de la tragédie,1872.) · Những nhận định không hợp thời (Unzeitgemässe Betrachtungen, Considérations intempestives, 1873-1876.) · Người, quá người (Menschliches, Allzumenschliches, Humain, trop humain, 1879-1886). · Rạng đông (Morgenröte, Aurore, 1880-1881). · Sự hiểu biết vui vẻ (Die fröliche Wissenschaf, Le Gai savoir, 1881-1882). · Zarathoustra đã nói như vậy (Also sprach Zarathoustra, Ainsi parlait Zarathoustra, 1883-1885. · Bên kia cái Tốt và cái Xấu (Jenseits von Gut und Böse, Par-delà le bien et le mal, 1886). · Phả bệ học của luân lý (Zur Genealogie der Moral, La Généalogie de la morale, 1887). · Hoàng hôn của những thần tượng (Götzendämmerung, Crépuscule des idoles, 1888). · Nietzsche chống lại Wagher) Nietzsche contra Wagner, 1888. · Trường hợp của Wagner (Der Fall Wagner, Le cas Wagner, 1888). · Kẻ chống Chúa (Der Antichrist, LAntéchrist, 1888). · Ecce Homo, 1888 (1) Siêu nhân là người không thừa nhận tất cả những giá trị hiện tại. TheoNietzsche thì tôn giáo hay đạo đức chỉ do con người bày ra, chỉ làm trở ngại cho sựphát triển trên đường chinh phục của siêu nhân. Bởi vậy siêu nhân chỉ có cách là đạp đổtất cả những trở ngại đó. (2) Sự Hiểu biết vui vẻ (Die fröliche Wissenschaf, 1881-1882)và Zarathoustra đã nói như vậy (Also sprach Zarathoustra, 1884). Die frölicheWissensch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học chủ nghĩa maclenin tài liệu triết học nguồn gốc triết học học thuyết triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 239 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 223 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 209 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 189 0 0 -
73 trang 183 0 0
-
31 trang 151 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 90 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 79 0 0