G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sựxác tín trực tiếp không chiếm lĩnh đượccái đúng thật, vì sự thật của nó là cái phổ biến, trong khi nó lại muốn nắm lấy cái Này [cá biệt]. Ngược lại, tri giác nắm lấy cái đang tồn tại đối với nó
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_1 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC HAY LÀ SỰ VẬT VÀ SỰ LỪA DỐI [CỦA NÓ] § 111Sựxác tín trực tiếp không chiếm lĩnh đượccái đúng thật, vì sự thật củanó là cái phổ biến, trong khi nó lại muốn nắm lấy cái Này [cá biệt].Ngược lại, tri giác nắm lấy cái đang tồn tại đối với nó, như là cái phổbiến. Cũng như tính phổ biến là nguyên tắc của tri giác nói chung, cácyếu tố tự phân biệt trực tiếp trong chính nó cũng đều có tính phổ biến:cái Tôi như là một cái Tôi phổ biến; và đối tượng cũng là một đối tượngphổ biến(203). Nguyên tắc này là được hình thành nên (entstanden)cho ta [người theo dõi tiến trình kinh nghiệm], do đó, phương cách tanắm lấy trong tri giác không còn là một cái gì đơn thuần diễn ra cho ta[một chuỗi bất tất các hành vi lãnh hội] như trong sự xác tín cảm tínhnữa, mà là một sự tiếp thu tất yếu [một quá trình tất yếu có tính lô-gíc](204). Cùng với sự ra đời của nguyên tắc này, cả hai yếu tố cũngđồng thời trở thành tồn tại; chúng chỉ tách rời ra khỏi nhau ở trong sựxuất hiện ra của chúng như là hiện tượng (Erscheinung) [cho cái biết],đó là: một yếu tố tồn tại như là tiến trình vận động của việc chỉ ra; yếutố kia cũng là cùng một tiến trình ấy nhưng như là một [sự kiện] đơngiản; yếu tố trước là hành vi tri giác, yếu tố sau là đối tượng [được trigiác]. Về bản chất, đối tượng là giống hệt như tiến trình, [chỉ có điều],tiến trình là sự triển khai [phô bày ra] và là sự phân biệt của hai yếu tố[tham gia vào tiến trình tri giác], còn đối tượng cũng chính là các yếu tốấy nhưng được tập hợp chung lại [như một toàn bộ được lãnh hội]. Chota [người quan sát] hay là tự-mình, cái phổ biến, – với tư cách lànguyên tắc, – là cái bản chất của tri giác; và trái ngược với sự trừutượng này, cả hai yếu tố được phân biệt trên – cái tri giác và cái đượctri giác – lại là những cái không có tính bản chất [không cốt yếu](205).Nhưng, trong thực tế, vì bản thân hai yếu tố này đều là cái phổ biến haycái bản chất cả, nên cả hai đều có tính bản chất; tuy nhiên trong khichúng quan hệ với nhau như là giữa các cái đối lập, thì chỉ có một yếutố là có thể có tính bản chất ở trong mối quan hệ [tạo nên tri giác] màthôi, và việc phân biệt cái bản chất với cái không-bản chất phải đượcchia đều ra nơi chúng. Một bên được xác định như cái [sự kiện] đơngiản – tức đối tượng – là cái bản chất, bất kể nó có được tri giác haykhông; còn hành vi tri giác – như là tiến trình vận động – là yếu tố bấtổn định, có thể có, có thể không, và là cái không-bản chất(206). § 112Bây giờ, đối tượng này cần được xác định rõ hơn, và sự xác định [địnhnghĩa] phải được phát triển ngắn gọn từ kết quả đã đạt được; một sựphát triển nhiều chi tiết hơn không thuộc về chỗ này. Vì lẽ nguyên tắccủa đối tượng, tức cái phổ biến, – trong tính đơn giản của đối tượng –là một nguyên tắc được trung giới, nên đối tượng phải diễn tả cái bảntính tự nhiên [được trung giới] này nơi chính bản thân nó. | Bằng cáchlàm như vậy, đối tượng tự cho thấy mình là SỰ VẬT CÓ NHIỀU THUỘCTÍNH (DAS DING VON VIELEN EIGENSCHAF-TEN). Sự phong phú của cáibiết cảm tính là thuộc về tri giác chứ không phải thuộc về sự xác tíntrực tiếp, là nơi sự phong phú chỉ đơn thuần là trò phụ diễn(Beiherspielen) [ngẫu nhiên bất tất], vì chỉ tri giác mới có sự phủ định,sự khác biệt, hay tính đa tạp bên trong bản chất của nó(207). § 113[I. Khái niệm đơn giản về sự vật:]Do đó, cái này được thiết định như cái không phải-này hay như một cáinày bị thủ tiêu [vượt bỏ]; song [kết quả] không phải là cái hư vô, mà làmột cái hư vô nhất định, hay là một cái hư vô của một nội dung, tứccủa CÁI này. Qua quá trình ấy, bản thân cái [nhân tố] cảm tính vẫn còncó mặt, nhưng không phải theo cách được giả định trong sự xác tín trựctiếp nữa, không phải như cái cá biệt chỉ được “cho rằng”, mà như là cáiphổ biến, hay như là cái sẽ được xác định như là THUỘC TÍNH(208). Sựvượt bỏ (das Aufheben) diễn tả ý nghĩa kép [nhân đôi] đúng thực củanó như ta đã thấy nơi cái phủ định: vừa là một sự phủ định (einNegieren) và đồng thời là một sự bảo lưu (ein Aufbewahren); cái hưvô, như là cái hư vô của cái này, bảo lưu tính trực tiếp; do vậy, bản thânnó vẫn là cảm tính, nhưng lại là một tính trực tiếp phổ biến(allgemeineUnmit-telbarkeit)(209).Nhưng, tồn tại là một cái phổ biến nhờ có bên trong nó sự trung giớihay là cái phủ định. | Khi cái tồn tại diễn tả(210) điều này trong tínhtrực tiếp của nó, nó là một thuộc tính nhất định, được phân biệt. Kếtquả là có nhiều thuộc tính như thế được thiết định đồng thời với nhau,thuộc tính này là cái phủ định [sự phân biệt] đối với thuộc tính khác.Bởi chúng được diễn tả trong tính đơn giản của cái phổ biến, nên cáctính quy định này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_1 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC HAY LÀ SỰ VẬT VÀ SỰ LỪA DỐI [CỦA NÓ] § 111Sựxác tín trực tiếp không chiếm lĩnh đượccái đúng thật, vì sự thật củanó là cái phổ biến, trong khi nó lại muốn nắm lấy cái Này [cá biệt].Ngược lại, tri giác nắm lấy cái đang tồn tại đối với nó, như là cái phổbiến. Cũng như tính phổ biến là nguyên tắc của tri giác nói chung, cácyếu tố tự phân biệt trực tiếp trong chính nó cũng đều có tính phổ biến:cái Tôi như là một cái Tôi phổ biến; và đối tượng cũng là một đối tượngphổ biến(203). Nguyên tắc này là được hình thành nên (entstanden)cho ta [người theo dõi tiến trình kinh nghiệm], do đó, phương cách tanắm lấy trong tri giác không còn là một cái gì đơn thuần diễn ra cho ta[một chuỗi bất tất các hành vi lãnh hội] như trong sự xác tín cảm tínhnữa, mà là một sự tiếp thu tất yếu [một quá trình tất yếu có tính lô-gíc](204). Cùng với sự ra đời của nguyên tắc này, cả hai yếu tố cũngđồng thời trở thành tồn tại; chúng chỉ tách rời ra khỏi nhau ở trong sựxuất hiện ra của chúng như là hiện tượng (Erscheinung) [cho cái biết],đó là: một yếu tố tồn tại như là tiến trình vận động của việc chỉ ra; yếutố kia cũng là cùng một tiến trình ấy nhưng như là một [sự kiện] đơngiản; yếu tố trước là hành vi tri giác, yếu tố sau là đối tượng [được trigiác]. Về bản chất, đối tượng là giống hệt như tiến trình, [chỉ có điều],tiến trình là sự triển khai [phô bày ra] và là sự phân biệt của hai yếu tố[tham gia vào tiến trình tri giác], còn đối tượng cũng chính là các yếu tốấy nhưng được tập hợp chung lại [như một toàn bộ được lãnh hội]. Chota [người quan sát] hay là tự-mình, cái phổ biến, – với tư cách lànguyên tắc, – là cái bản chất của tri giác; và trái ngược với sự trừutượng này, cả hai yếu tố được phân biệt trên – cái tri giác và cái đượctri giác – lại là những cái không có tính bản chất [không cốt yếu](205).Nhưng, trong thực tế, vì bản thân hai yếu tố này đều là cái phổ biến haycái bản chất cả, nên cả hai đều có tính bản chất; tuy nhiên trong khichúng quan hệ với nhau như là giữa các cái đối lập, thì chỉ có một yếutố là có thể có tính bản chất ở trong mối quan hệ [tạo nên tri giác] màthôi, và việc phân biệt cái bản chất với cái không-bản chất phải đượcchia đều ra nơi chúng. Một bên được xác định như cái [sự kiện] đơngiản – tức đối tượng – là cái bản chất, bất kể nó có được tri giác haykhông; còn hành vi tri giác – như là tiến trình vận động – là yếu tố bấtổn định, có thể có, có thể không, và là cái không-bản chất(206). § 112Bây giờ, đối tượng này cần được xác định rõ hơn, và sự xác định [địnhnghĩa] phải được phát triển ngắn gọn từ kết quả đã đạt được; một sựphát triển nhiều chi tiết hơn không thuộc về chỗ này. Vì lẽ nguyên tắccủa đối tượng, tức cái phổ biến, – trong tính đơn giản của đối tượng –là một nguyên tắc được trung giới, nên đối tượng phải diễn tả cái bảntính tự nhiên [được trung giới] này nơi chính bản thân nó. | Bằng cáchlàm như vậy, đối tượng tự cho thấy mình là SỰ VẬT CÓ NHIỀU THUỘCTÍNH (DAS DING VON VIELEN EIGENSCHAF-TEN). Sự phong phú của cáibiết cảm tính là thuộc về tri giác chứ không phải thuộc về sự xác tíntrực tiếp, là nơi sự phong phú chỉ đơn thuần là trò phụ diễn(Beiherspielen) [ngẫu nhiên bất tất], vì chỉ tri giác mới có sự phủ định,sự khác biệt, hay tính đa tạp bên trong bản chất của nó(207). § 113[I. Khái niệm đơn giản về sự vật:]Do đó, cái này được thiết định như cái không phải-này hay như một cáinày bị thủ tiêu [vượt bỏ]; song [kết quả] không phải là cái hư vô, mà làmột cái hư vô nhất định, hay là một cái hư vô của một nội dung, tứccủa CÁI này. Qua quá trình ấy, bản thân cái [nhân tố] cảm tính vẫn còncó mặt, nhưng không phải theo cách được giả định trong sự xác tín trựctiếp nữa, không phải như cái cá biệt chỉ được “cho rằng”, mà như là cáiphổ biến, hay như là cái sẽ được xác định như là THUỘC TÍNH(208). Sựvượt bỏ (das Aufheben) diễn tả ý nghĩa kép [nhân đôi] đúng thực củanó như ta đã thấy nơi cái phủ định: vừa là một sự phủ định (einNegieren) và đồng thời là một sự bảo lưu (ein Aufbewahren); cái hưvô, như là cái hư vô của cái này, bảo lưu tính trực tiếp; do vậy, bản thânnó vẫn là cảm tính, nhưng lại là một tính trực tiếp phổ biến(allgemeineUnmit-telbarkeit)(209).Nhưng, tồn tại là một cái phổ biến nhờ có bên trong nó sự trung giớihay là cái phủ định. | Khi cái tồn tại diễn tả(210) điều này trong tínhtrực tiếp của nó, nó là một thuộc tính nhất định, được phân biệt. Kếtquả là có nhiều thuộc tính như thế được thiết định đồng thời với nhau,thuộc tính này là cái phủ định [sự phân biệt] đối với thuộc tính khác.Bởi chúng được diễn tả trong tính đơn giản của cái phổ biến, nên cáctính quy định này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa hegel Chủ nghĩa duy tâm triết học HegelGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
21 trang 282 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 171 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
14 trang 134 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
19 trang 129 0 0