G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
[Nhưng] vì tính khác biệt cũng đồng thời có mặt một cách minh nhiên cho người tri giác, nên cách hành xử của người tri giác là mang các yếu tố khác biệt nhau ở trong sự lãnh hội vào mối quan hệ với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_2 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC[Nhưng] vì tính khác biệt cũng đồng thời có mặt một cách minh nhiêncho người tri giác, nên cách hành xử của người tri giác là mang các yếutố khác biệt nhau ở trong sự lãnh hội vào mối quan hệ với nhau. |Nhưng nếu trong tiến trình so sánh này nảy sinh một sự không ngangbằng, thì đây không phải là một sự không đúng-sự thật (Unwahrheit)của đối tượng, – bởi đối tượng, đối với người tri giác, là cái ngang bằngvới chính nó –, mà chỉ [có thể] là sự không-đúng sự thật của phía[người] tri giác(217). § 117Bây giờ ta hãy nhìn xem ý thức trải qua kinh nghiệm gì trong tiến trìnhtri giác hiện thực của nó. Cho ta [đối với ta, người quan sát], kinhnghiệm này đã được chứa đựng trong sự phát triển của đối tượng vàcủa thái độ hành xử của ý thức trước đối tượng cho tới nay; và như thế,kinh nghiệm này chỉ là việc phát triển những mâu thuẫn đã hiện diện ởtrong đó. [Sự phát triển này diễn ra như sau]:Đối tượng – được cái Tôi lãnh hội – tự trình diện ra một cách thuần túynhư cái Một; còn tôi cũng tri giác trong đó một thuộc tính. | Thuộc tínhlà cái gì ở trong đối tượng có tính phổ biến, nên qua đó nó vượt ra khỏitính cá biệt. Vậy, [hình thái] tồn tại đầu tiên của bản chất khách quannhư là của cái Một đã không phải là sự tồn tại đúng thật của nó; song vìlẽ đối tượng là cái đúng thật (das Wahre), nên sự không-đúng-sự thật(Unwahrheit) là rơi vào nơi tôi [thuộc về phía tôi], và sự lãnh hội, nhưthế, đã là không đúng. Do phải tính đến tính phổ biến [này] của thuộctính, tôi đúng ra phải nắm lấy cái bản chất khách quan trong tính toànbộ như một cộng đồng nói chung (ein Gemeinschaft überhaupt). Thêmvào đó, bây giờ, tôi tri giác thuộc tính như là thuộc tính nhất định, đốilập và loại trừ thuộc tính khác. Vậy là, trong thực tế, tôi đã lãnh hộikhông đúng về bản chất khách quan, khi tôi đã xác định nó như là mộtcộng đồng với những cái khác hay như là sự liên tục; và – để tính tớitính quy định của thuộc tính – tôi lại phải phá vỡ tính liên tục và thiếtđịnh bản chất khách quan như là “cái Một” loại trừ [cái khác](218).Nơi cái Một bị tách rời này, tôi tìm thấy nhiều thuộc tính có cùng đặctính như thế, tức chúng không tác động mà dửng dưng với nhau; vậy,tôi cũng đã không tri giác đối tượng một cách đúng đắn khi tôi đã lãnhhội nó như một cái loại trừ, trái lại, nó, – như trước đó chỉ là sự liên tụcnói chung –, thì bây giờ là một “môi trường” cộng đồng phổ biến,trong đó nhiều thuộc tính hiện diện, như là các tính phổ biến cảm tính,mỗi cái tồn tại cho-mình, và với tư cách là cái được quy định, loại trừnhững cái khác. Nhưng, từ kết quả này, cái đơn giản và cái đúng thậtmà tôi tri giác cũng không phải là một “môi trường” phổ biến, mà làthuộc tính cá biệt “cho-mình”; là cái, trong hình thái này, [một lần nữa]vừa không phải là một thuộc tính, vừa không phải là một sự tồn tại nhấtđịnh, vì nó không tồn tại nơi một cái Một lẫn không ở trong quan hệ vớinhững cái khác. Chỉ khi thuộc về cái Một, thuộc tính mới là một thuộctính, và chỉ trong quan hệ với những cái khác, nó mới được quy định[như một thuộc tính nhất định]. Còn với tư cách là cái quan hệ thuầntúy này của chính mình với chính mình, nó vẫn chỉ là cái tồn tại cảmtính nói chung, vì nó không còn chứa đựng tính cách của tính phủ địnhnữa; và [hình thái] ý thức nắm lấy đối tượng của nó như là một cái tồntại cảm tính thì chỉ [trở lại] là [hình thái] của việc “cho rằng” (Meinen)“của tôi”, nghĩa là, ý thức đã hoàn toàn đi ra khỏi việc tri giác và đã rútlui lại vào trong chính nó. Nhưng bản thân cái tồn tại cảm tính và sự“cho rằng” của tôi về “cái này” (trước đây) đều đã quá độ sang sự trigiác, còn tôi thì bị ném ngược lại điểm xuất phát và lại một lần nữa bịcuốn vào cùng cái vòng quay tròn tự thủ tiêu chính mình trong mọi yếutố và [tự thủ tiêu chính mình] như là cái toàn bộ. § 118Vậy, ý thức tất yếu phải trải qua vòng quay tròn này một lần nữa,nhưng đồng thời không phải trải qua cùng một kiểu như nó đã làmtrong lần thứ nhất. Lý do là vì, ý thức đã có kinh nghiệm trong việc trigiác rằng: kết quả và cái đúng thật của hành vi tri giác là sự giải thể(Auflưsung) của hành vi này, hay là sự phản tư của nó vào trong chínhnó, thoát ly khỏi cái đúng thật(219). Bằng cách này, ý thức đi đến chỗxác định rõ việc tri giác của nó có bản chất thực sự như thế nào, đó là:tri giác không phải là một sự lãnh hội thuần túy và đơn giản, trái lại,trong sự lãnh hội của mình, ý thức đồng thời cũng được phản tư rakhỏi cái đúng thật và đi vào trong chính mình. Sự quay trở lại của ýthức vào trong chính mình được trộn lẫn trực tiếp với sự lãnh hội thuầntúy [về đối tượng], – vì lẽ sự quay trở lại vào chính mình này đã tự chothấy là có tính bản chất [cốt yếu] đối với việc tri giác – làm biến đổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_2 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC[Nhưng] vì tính khác biệt cũng đồng thời có mặt một cách minh nhiêncho người tri giác, nên cách hành xử của người tri giác là mang các yếutố khác biệt nhau ở trong sự lãnh hội vào mối quan hệ với nhau. |Nhưng nếu trong tiến trình so sánh này nảy sinh một sự không ngangbằng, thì đây không phải là một sự không đúng-sự thật (Unwahrheit)của đối tượng, – bởi đối tượng, đối với người tri giác, là cái ngang bằngvới chính nó –, mà chỉ [có thể] là sự không-đúng sự thật của phía[người] tri giác(217). § 117Bây giờ ta hãy nhìn xem ý thức trải qua kinh nghiệm gì trong tiến trìnhtri giác hiện thực của nó. Cho ta [đối với ta, người quan sát], kinhnghiệm này đã được chứa đựng trong sự phát triển của đối tượng vàcủa thái độ hành xử của ý thức trước đối tượng cho tới nay; và như thế,kinh nghiệm này chỉ là việc phát triển những mâu thuẫn đã hiện diện ởtrong đó. [Sự phát triển này diễn ra như sau]:Đối tượng – được cái Tôi lãnh hội – tự trình diện ra một cách thuần túynhư cái Một; còn tôi cũng tri giác trong đó một thuộc tính. | Thuộc tínhlà cái gì ở trong đối tượng có tính phổ biến, nên qua đó nó vượt ra khỏitính cá biệt. Vậy, [hình thái] tồn tại đầu tiên của bản chất khách quannhư là của cái Một đã không phải là sự tồn tại đúng thật của nó; song vìlẽ đối tượng là cái đúng thật (das Wahre), nên sự không-đúng-sự thật(Unwahrheit) là rơi vào nơi tôi [thuộc về phía tôi], và sự lãnh hội, nhưthế, đã là không đúng. Do phải tính đến tính phổ biến [này] của thuộctính, tôi đúng ra phải nắm lấy cái bản chất khách quan trong tính toànbộ như một cộng đồng nói chung (ein Gemeinschaft überhaupt). Thêmvào đó, bây giờ, tôi tri giác thuộc tính như là thuộc tính nhất định, đốilập và loại trừ thuộc tính khác. Vậy là, trong thực tế, tôi đã lãnh hộikhông đúng về bản chất khách quan, khi tôi đã xác định nó như là mộtcộng đồng với những cái khác hay như là sự liên tục; và – để tính tớitính quy định của thuộc tính – tôi lại phải phá vỡ tính liên tục và thiếtđịnh bản chất khách quan như là “cái Một” loại trừ [cái khác](218).Nơi cái Một bị tách rời này, tôi tìm thấy nhiều thuộc tính có cùng đặctính như thế, tức chúng không tác động mà dửng dưng với nhau; vậy,tôi cũng đã không tri giác đối tượng một cách đúng đắn khi tôi đã lãnhhội nó như một cái loại trừ, trái lại, nó, – như trước đó chỉ là sự liên tụcnói chung –, thì bây giờ là một “môi trường” cộng đồng phổ biến,trong đó nhiều thuộc tính hiện diện, như là các tính phổ biến cảm tính,mỗi cái tồn tại cho-mình, và với tư cách là cái được quy định, loại trừnhững cái khác. Nhưng, từ kết quả này, cái đơn giản và cái đúng thậtmà tôi tri giác cũng không phải là một “môi trường” phổ biến, mà làthuộc tính cá biệt “cho-mình”; là cái, trong hình thái này, [một lần nữa]vừa không phải là một thuộc tính, vừa không phải là một sự tồn tại nhấtđịnh, vì nó không tồn tại nơi một cái Một lẫn không ở trong quan hệ vớinhững cái khác. Chỉ khi thuộc về cái Một, thuộc tính mới là một thuộctính, và chỉ trong quan hệ với những cái khác, nó mới được quy định[như một thuộc tính nhất định]. Còn với tư cách là cái quan hệ thuầntúy này của chính mình với chính mình, nó vẫn chỉ là cái tồn tại cảmtính nói chung, vì nó không còn chứa đựng tính cách của tính phủ địnhnữa; và [hình thái] ý thức nắm lấy đối tượng của nó như là một cái tồntại cảm tính thì chỉ [trở lại] là [hình thái] của việc “cho rằng” (Meinen)“của tôi”, nghĩa là, ý thức đã hoàn toàn đi ra khỏi việc tri giác và đã rútlui lại vào trong chính nó. Nhưng bản thân cái tồn tại cảm tính và sự“cho rằng” của tôi về “cái này” (trước đây) đều đã quá độ sang sự trigiác, còn tôi thì bị ném ngược lại điểm xuất phát và lại một lần nữa bịcuốn vào cùng cái vòng quay tròn tự thủ tiêu chính mình trong mọi yếutố và [tự thủ tiêu chính mình] như là cái toàn bộ. § 118Vậy, ý thức tất yếu phải trải qua vòng quay tròn này một lần nữa,nhưng đồng thời không phải trải qua cùng một kiểu như nó đã làmtrong lần thứ nhất. Lý do là vì, ý thức đã có kinh nghiệm trong việc trigiác rằng: kết quả và cái đúng thật của hành vi tri giác là sự giải thể(Auflưsung) của hành vi này, hay là sự phản tư của nó vào trong chínhnó, thoát ly khỏi cái đúng thật(219). Bằng cách này, ý thức đi đến chỗxác định rõ việc tri giác của nó có bản chất thực sự như thế nào, đó là:tri giác không phải là một sự lãnh hội thuần túy và đơn giản, trái lại,trong sự lãnh hội của mình, ý thức đồng thời cũng được phản tư rakhỏi cái đúng thật và đi vào trong chính mình. Sự quay trở lại của ýthức vào trong chính mình được trộn lẫn trực tiếp với sự lãnh hội thuầntúy [về đối tượng], – vì lẽ sự quay trở lại vào chính mình này đã tự chothấy là có tính bản chất [cốt yếu] đối với việc tri giác – làm biến đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa hegel Chủ nghĩa duy tâm triết học HegelGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
21 trang 282 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 171 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
14 trang 134 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
19 trang 129 0 0