Danh mục

G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_6

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.19 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(227)Ý thức tri giác có xu hướng loại bỏ cái tồn tại-khác ra khỏi ý thức lẫn khỏi sự vật cá biệt. Nhưng, Hegel sẽ cho thấy cái tồn tại-khác tất yếu chuyển hóa vào bên trong sự vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC_6 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 2]: TRI GIÁC(227)Ý thức tri giác có xu hướng loại bỏ cái tồn tại-khác ra khỏi ý thứclẫn khỏi sự vật cá biệt. Nhưng, Hegel sẽ cho thấy cái tồn tại-khác tấtyếu chuyển hóa vào bên trong sự vật. Ở đây, Hegel muốn tránh mọicách giải quyết theo kiểu duy tâm chủ quan.(228)“Unterschied” và “Verschiedenheit”:trong thuật ngữ của Hegel,cần phân biệt giữa hai chữ: “Unterschied” (đối lập với Identität/tínhđồng nhất) được dịch vừa là sự phân biệt (Anh/Pháp: distinction), vừalà sự dị biệt (Anh/Pháp: difference) có tính “chủ động”, như là kết quảcủa một tiến trình tự-phân biệt, tự-dị biệt hóa. Còn “Verschiedenheit”(tạm dịch là “tính khác biệt”/Anh: diversity; Pháp: diversité) thì cónghĩa “bị động” hơn là Unterschied, nó không chứa đựng một tiến trìnhtự-phân biệt chủ động. Đặc điểm của “Verschiedenheit” là: những cáikhác nhau (verschiedene Dinge) là dửng dưng (gleichgültig) đối với sựphân biệt hay sự dị biệt (Unterschied) giữa chúng với nhau !.(229)“Beschaffenheit”: “tính chất cấu tạo”:mặt biến dịch và hời hợtbên ngoài đối lập với bản tính bất biến bên trong. Vd: những mặt “tựnhiên” (thân thể) và cảm năng (ngũ quan) của con người so với bản tínhcó tư duy của con người. Tất nhiên, có thể làm cho “tính chất cấu tạo”tương ứng với bản tính trong chừng mực nào đó.(230)Ý thức muốn tránh sự đối lập ở bên trong sự vật, nên phân biệtmột bên là tính quy định bản chất của sự vật, là cái làm cho nó tách rờivới những sự vật khác và bên khác là một tính chất cấu tạo đa tạp(mannigfaltige Beschaffenheit) không-bản chất, tuy vẫn cần thiết. Sựphân biệt này không đứng vững được: tính khác biệt (Verschiedenheit)cũng là tất yếu để sự vật được xác định và được phân biệt(unterschieden).(231)“Bestimmheit”: “tính quy định”: còn hiểu là “tính quy định vềchất”. Hegel tiếp thu quan niệm của Spinoza rằng “mọi khẳng định làphủ định”, theo đó một sự vật hay Khái niệm chỉ được xác định là nhờvào sự đối lập của nó với những sự vật hay với những Khái niệm khác.Do đó, “tính quy định” luôn gắn liền với sự phủ định, nói lên bản tínhcủa một cái gì để phân biệt với cái khác. (Xem: Khoa học lô-gíc: Phần I:Học thuyết về Tồn tại).(232)Hoạt động của sự phủ định ở trong cái tồn tại-cho mình là sự tự-phủ định chính mình hay là sự quay trở lại với cái phổ biến.(233)“Bestimmung” (“sự quy định”):thuật ngữ quan trọng của Hegel,thường hiểu tương đương với “Khái niệm” (Begriff) về/của sự vật.(Hegel thường phân biệt “tính quy định”/“Bestimmheit” và “sự quyđịnh”/“Bestimmung”, chẳng hạn trong hai cách hiểu về chữ “thực sự”(reell): “một con người thực sự” là khác với pho tượng vì nó có “tínhquy định” [về chất]/“Bestimmheit” của một con người (vd: có lý trí);đồng thời, cũng có nghĩa là “một con người thực sự” chỉ khi thực hiệntrọn vẹn “sự quy định” hay “vận mệnh”/“Bestimmung” (hay “Kháiniệm” về con người), đó là, khi thực sự suy nghĩ và hành động có lý trí).Xem: Khoa học Lô-gíc, P.I. (và chú thích 223 cho §120).(234)Đó là cái đã tách rời sự thống nhất và tính đa tạp của sự vật.Những sự đối lập đa tạp (cái Cũng và cái Một; cái tồn tại-cho mình vàtồn tại-cho cái khác; cái không-bản chất và cái bản chất) mà Ý thức cốtách ra khỏi sự vật thì thực ra là những gì tạo nên sự vật. Cái phổ biến –bị tác động bởi ý thức tri giác từ bên ngoài – là cái phổ biến có-điềukiện (bị ý thức điều kiện hóa) sẽ trở thành cái phổ biến vô-điều kiện vìnó sẽ là tiến trình vận động của cái đối lập tự tạo ra cái đối lập củachính mình.(235)“Wesenheit” (“tính bản chất”): (Anh/Pháp:essentiality/essentialité):thuật ngữ của Hegel chỉ cái gì tạo nên bảnchất của một sự vật. (Khi ở dạng “số nhiều”: “Wesenheiten”, thì tươngđương với “các quy định phản tư”/ Reflexionsbestimmungen (“đồngnhất”, “dị biệt”, “mâu thuẫn”...), tức các quy định tạo nên bản chất củanhững sự vật và được tạo ra bởi sự phản tư hay tương thích với sựphản tư, được nghiên cứu trong Chương II của “Học thuyết về Bảnchất”, phần 2 của Khoa học Lô-gíc. Xem: Khoa học Lô-gíc, Meiner, II, tr.24-59.(236)“Gegensatz” (“sự đối lập”) (Anh/Pháp: opposition)hình thành từthế kỷ 15 để dịch chữ latinh “oppositio” (từ chữ “opponere”: đặtngược lại). Thường được Hegel dùng đồng nghĩa với chữ“Entgegensetzung” (sự đối lập, từ chữ gốc: Setzen: thiết định). Ôngcũng dùng chữ “Polarität” (sự đối lập phân cực) có nguồn gốc Hy Lạp,hình thành từ thế kỷ 18, và chữ Đức ròng: “Gegenteil” (cái đối lập, cáingược lại) (xem §130). Chữ “sự đối lập” có nguồn gốc xa xưa trong triếthọc phương Tây. Người Hy Lạp thường xem thế giới được cấu tạo bởinhững lực, chất hay bản thể đối lập (vd: nước-lửa; nóng-lạnh; ướt-khô...) (Anaximander, Pythagore, Heraklit). Platon và Aristote xem sựbiến dịch là sự chuyển hóa từ một cái đối lập sang cái đối lập khác, cũngnhư xem những sự vật trung gian như là sự pha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: