Gánh nặng đa thuốc ở bệnh nhân nội trú cao tuổi ung thư giai đoạn cuối
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định tỉ lệ đa thuốc và xác định các nhóm, phân nhóm và dưới phân nhóm thuốc thường được bệnh nhân nội trú cao tuổi ung thư giai đoạn cuối sử dụng. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang mô tả ở bệnh nhân cao tuổi ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú tại khoa Lão-Chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 8/2022 đến tháng 5/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gánh nặng đa thuốc ở bệnh nhân nội trú cao tuổi ung thư giai đoạn cuối Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):35-42 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.05Gánh nặng đa thuốc ở bệnh nhân nội trú caotuổi ung thư giai đoạn cuốiTrịnh Thị Bích Hà1,2, Thân Hà Ngọc Thể1,2, Nguyễn Ngọc Hoàn Băng1,*Bộ môn Lão khoa, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam12 Khoa Lão-Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh,Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Đa thuốc là gánh nặng cho bệnh nhân ung thư - lão khoa. Gánh nặng đa thuốc đến từ điều trị các bệnh mạntính, bệnh ung thư, các triệu chứng và biến chứng do ung thư giai đoạn cuối gây ra. Với đối tượng bệnh nhân nội trú caotuổi ung thư giai đoạn cuối, tỉ lệ đa thuốc và dữ liệu về các nhóm thuốc thường được sử dụng còn nhiều khoảng trốngbằng chứng.Mục tiêu: Xác định tỉ lệ đa thuốc và xác định các nhóm, phân nhóm và dưới phân nhóm thuốc thường được bệnh nhânnội trú cao tuổi ung thư giai đoạn cuối sử dụng.Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang mô tả ở bệnh nhân cao tuổi ung thư giai đoạn cuối điều trị nộitrú tại khoa Lão-Chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 8/2022 đến tháng5/2023.Kết quả: Tỉ lệ đa thuốc (6 thuốc) là 92,8%, tổng số loại thuốc trung bình được sử dụng là 10,8 ± 3,9, theo thứ tự từ caođến thấp là nhóm kiểm soát triệu chứng, nhóm khác và nhóm phòng ngừa. Ở nhóm kiểm soát triệu chứng, phân nhómgiảm đau 3 bậc theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) chiếm tỉ lệ cao nhất (75,0%) trong đó Paracetamol là thuốc đượcdùng nhiều nhất chiếm tỉ lệ 49,2%, đứng hàng thứ 2 là phân nhóm kiểm soát táo bón với tỉ lệ 59,2% với Bisacodyl (31,7%)và Lactulose (31,0%) là hai thuốc được dùng nhiều nhất. Ở nhóm phòng ngừa, hàng đầu là phân nhóm dự phòng viêmloét dạ dày (83,9%) với PPI chiếm ưu thế (82,5%). Ở nhóm khác, tỉ lệ sử dụng phân nhóm kháng sinh và phân nhómdinh dưỡng tĩnh mạch rất cao lần lượt là 68,2% và 55,0%.Kết luận: Gánh nặng đa thuốc bệnh nhân nội trú cao tuổi ung thư giai đoạn cuối rất lớn. Các nhóm thuốc chủ yếu đượcdùng cho đối tượng này tập trung nhóm kiểm soát triệu chứng và giảm kê đơn nhóm phòng ngừa với mục đích chămsóc giảm nhẹ bệnh nhân cuối đời.Từ khóa: cao tuổi; đa thuốc; hội chứng lão hóa; ung thư giai đoạn cuốiNgày nhận bài: 05-07-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 30-07-2024 / Ngày đăng bài: 01-08-2024*Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Hoàn Băng. Bộ môn Lão khoa, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, ViệtNam. E-mail: hoanbang1996@gmail.com© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.https://www.tapchiyhoctphcm.vn 35 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024AbstractPOLYPHARMACY BURDEN AMONG OLDER INPATIENTS WITH END-STAGE CANCERTrinh Thi Bich Ha, Than Ha Ngoc The, Nguyen Ngoc Hoan BangBackground: Polypharmacy is a burden for geriatric-oncology patients. The burden of polypharmacy comes fromtreatment of chronic diseases, as well as symptoms and complications caused by cancer. Among older inpatients withend-stage cancer, the rate of polypharmacy and data on common drug groups feature multiple research gaps.Objective: Describe the status of polypharmacy and common drug groups for treatments of end-stage cancer amongolder inpatients from University Medical Center-Ho Chi Minh City in 2023.Methods: Descriptive cross-sectional design in older inpatients with end-stage cancer at the Geriatrics and Palliativecare Department of University Medical Center-Ho Chi Minh City from August 2022 to May 2023.Results: The percentage of polypharmacy (≥6 drugs) was 92.8%, the average total number of drugs was 10.8 ± 3.9,sorted in frequency descending order: the symptom control group, the other group and the prevention group. In thesymptom management group, the WHO 3-step analgesic subgroup accounted for the highest proportion (75.0%), inwhich Paracetamol was the most used drug, accounting for 49.2%. The second highest was the constipationmanagement subgroup at a proportion of 59.2%, in which Bisacodyl (31.7%) and Lactulose (31.0%) were the two mostfrequent drugs. In the prevention group, the leading was peptic ulcer prevention subgroup (83.9%) with the dominationof PPIs component (82.5% of which). In the remaining group, the percentage of the antibiotic subgroup and theintravenous nutrition subgroup were very high, at 68.2% and 55.0%, respectively.Conclusions: The burden of polypharmacy in older inpatients with end-stage cancer from University Medical Center-Ho Chi Minh City in 2023 was immense. The main drug groups for this population focused on symptom managementand deprescribing prevention for palliative care of end-of-life patients.Key words: elderly; polypharmacy; geriatric syndromes; end-stage cancer1. ĐẶT VẤN ĐỀ ói, phù,... hoặc biến chứng do ung thư gây ra như thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, chèn ép tuỷ, gãy xương... đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng này, vai trò các thuốc kiểm soát triệu Hiện nay, đa thuốc là tình trạng phổ biến và đang là gánh chứng là không thể thiếu.nặng cho bệnh nhân ung thư - lão khoa. Lý do cho gánh nặngnày có thể đến từ nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, tuổi thọ dân Sau khi khảo sát tài liệu y văn, chúng tôi nhận th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gánh nặng đa thuốc ở bệnh nhân nội trú cao tuổi ung thư giai đoạn cuối Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):35-42 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.05Gánh nặng đa thuốc ở bệnh nhân nội trú caotuổi ung thư giai đoạn cuốiTrịnh Thị Bích Hà1,2, Thân Hà Ngọc Thể1,2, Nguyễn Ngọc Hoàn Băng1,*Bộ môn Lão khoa, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam12 Khoa Lão-Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh,Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Đa thuốc là gánh nặng cho bệnh nhân ung thư - lão khoa. Gánh nặng đa thuốc đến từ điều trị các bệnh mạntính, bệnh ung thư, các triệu chứng và biến chứng do ung thư giai đoạn cuối gây ra. Với đối tượng bệnh nhân nội trú caotuổi ung thư giai đoạn cuối, tỉ lệ đa thuốc và dữ liệu về các nhóm thuốc thường được sử dụng còn nhiều khoảng trốngbằng chứng.Mục tiêu: Xác định tỉ lệ đa thuốc và xác định các nhóm, phân nhóm và dưới phân nhóm thuốc thường được bệnh nhânnội trú cao tuổi ung thư giai đoạn cuối sử dụng.Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang mô tả ở bệnh nhân cao tuổi ung thư giai đoạn cuối điều trị nộitrú tại khoa Lão-Chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 8/2022 đến tháng5/2023.Kết quả: Tỉ lệ đa thuốc (6 thuốc) là 92,8%, tổng số loại thuốc trung bình được sử dụng là 10,8 ± 3,9, theo thứ tự từ caođến thấp là nhóm kiểm soát triệu chứng, nhóm khác và nhóm phòng ngừa. Ở nhóm kiểm soát triệu chứng, phân nhómgiảm đau 3 bậc theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) chiếm tỉ lệ cao nhất (75,0%) trong đó Paracetamol là thuốc đượcdùng nhiều nhất chiếm tỉ lệ 49,2%, đứng hàng thứ 2 là phân nhóm kiểm soát táo bón với tỉ lệ 59,2% với Bisacodyl (31,7%)và Lactulose (31,0%) là hai thuốc được dùng nhiều nhất. Ở nhóm phòng ngừa, hàng đầu là phân nhóm dự phòng viêmloét dạ dày (83,9%) với PPI chiếm ưu thế (82,5%). Ở nhóm khác, tỉ lệ sử dụng phân nhóm kháng sinh và phân nhómdinh dưỡng tĩnh mạch rất cao lần lượt là 68,2% và 55,0%.Kết luận: Gánh nặng đa thuốc bệnh nhân nội trú cao tuổi ung thư giai đoạn cuối rất lớn. Các nhóm thuốc chủ yếu đượcdùng cho đối tượng này tập trung nhóm kiểm soát triệu chứng và giảm kê đơn nhóm phòng ngừa với mục đích chămsóc giảm nhẹ bệnh nhân cuối đời.Từ khóa: cao tuổi; đa thuốc; hội chứng lão hóa; ung thư giai đoạn cuốiNgày nhận bài: 05-07-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 30-07-2024 / Ngày đăng bài: 01-08-2024*Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Hoàn Băng. Bộ môn Lão khoa, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, ViệtNam. E-mail: hoanbang1996@gmail.com© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.https://www.tapchiyhoctphcm.vn 35 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024AbstractPOLYPHARMACY BURDEN AMONG OLDER INPATIENTS WITH END-STAGE CANCERTrinh Thi Bich Ha, Than Ha Ngoc The, Nguyen Ngoc Hoan BangBackground: Polypharmacy is a burden for geriatric-oncology patients. The burden of polypharmacy comes fromtreatment of chronic diseases, as well as symptoms and complications caused by cancer. Among older inpatients withend-stage cancer, the rate of polypharmacy and data on common drug groups feature multiple research gaps.Objective: Describe the status of polypharmacy and common drug groups for treatments of end-stage cancer amongolder inpatients from University Medical Center-Ho Chi Minh City in 2023.Methods: Descriptive cross-sectional design in older inpatients with end-stage cancer at the Geriatrics and Palliativecare Department of University Medical Center-Ho Chi Minh City from August 2022 to May 2023.Results: The percentage of polypharmacy (≥6 drugs) was 92.8%, the average total number of drugs was 10.8 ± 3.9,sorted in frequency descending order: the symptom control group, the other group and the prevention group. In thesymptom management group, the WHO 3-step analgesic subgroup accounted for the highest proportion (75.0%), inwhich Paracetamol was the most used drug, accounting for 49.2%. The second highest was the constipationmanagement subgroup at a proportion of 59.2%, in which Bisacodyl (31.7%) and Lactulose (31.0%) were the two mostfrequent drugs. In the prevention group, the leading was peptic ulcer prevention subgroup (83.9%) with the dominationof PPIs component (82.5% of which). In the remaining group, the percentage of the antibiotic subgroup and theintravenous nutrition subgroup were very high, at 68.2% and 55.0%, respectively.Conclusions: The burden of polypharmacy in older inpatients with end-stage cancer from University Medical Center-Ho Chi Minh City in 2023 was immense. The main drug groups for this population focused on symptom managementand deprescribing prevention for palliative care of end-of-life patients.Key words: elderly; polypharmacy; geriatric syndromes; end-stage cancer1. ĐẶT VẤN ĐỀ ói, phù,... hoặc biến chứng do ung thư gây ra như thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, chèn ép tuỷ, gãy xương... đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng này, vai trò các thuốc kiểm soát triệu Hiện nay, đa thuốc là tình trạng phổ biến và đang là gánh chứng là không thể thiếu.nặng cho bệnh nhân ung thư - lão khoa. Lý do cho gánh nặngnày có thể đến từ nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, tuổi thọ dân Sau khi khảo sát tài liệu y văn, chúng tôi nhận th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hội chứng lão hóa Ung thư giai đoạn cuối Gánh nặng đa thuốc Bệnh nhân nội trú cao tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
9 trang 178 0 0