Gây mê hồi sức trong mổ cắt u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2004-2012
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát mối tương quan giữa hai nhóm gây mê cắt tuyến ức có dùng và không dùng thuốc dãn cơ (TDC) với tỉ lệ suy hô hấp (SHH) sau mổ và thời gian hậu phẫu (TGHP). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê hồi sức trong mổ cắt u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2004-2012Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG MỔ CẮT U TUYẾN ỨC ĐIỀU TRỊBỆNH NHƯỢC CƠ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ NĂM 2004 – 2012Phạm Văn Đông*, Nguyễn Thị Thảo Trang*, Võ Hữu Ngoan*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát mối tương quan giữa hai nhóm gây mê cắt tuyến ức có dùng và không dùng thuốc dãncơ (TDC) với tỉ lệ suy hô hấp (SHH) sau mổ và thời gian hậu phẫu (TGHP).Phương pháp: hồi cứu, mô tả có phân tích.Kết quả: 124 bệnh nhân (BN), chia 2 nhóm. Nhóm 1: 43 BN dùng TDC (34,6%), nhóm 2: 81 BN khôngdùng dãn cơ (KTDC) (65,4%). Kết quả sau mổ: thời gian tự thở qua nội khí quản (TGNKQ) trung bình ở nhóm1 là 21,61 ± 11,40 giờ, ở nhóm 2 là 5,69 ± 5,13 giờ.Tỉ lệ SHH khác nhau giữa 2 nhóm, nhóm 1 SHH là 60%,nhóm 2 là 7,4%. Thở máy (TM) ở nhóm 1 là 20,9%, nhóm 2 là 7,4%. Thời gian thở máy (TGTM) ở nhóm 1trung bình 56,06 ± 57,98 giờ, ở nhóm 2 trung bình 3,50 ± 1,33 giờ. Thời gian điều trị tại hậu phẫu (TGHP)cũng khác biệt giữa 2 nhóm với p0,05.Kết luận: những BN dùng TDC trong gây mê phẫu thuật (PT) cắt tuyến ức qua nội soi có tỉ lệ SHH, TMvà TGHP cao hơn so với bệnh nhân KTDC.Từ khoá: gây mê, nhược cơ, cắt tuyến ức, thuốc phong bế thần kinh cơ.ABSTRACTANESTHESIA IN THYMECTOMY SURGERY TO TREAT THE MYASTHENIA GRAVIS AT CHO RAYHOSPITAL FROM 2004 TO 2012.Pham Van Dong, Nguyen Thi Thao Tran, Vo Huu Ngoan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 32 - 37Objectives: To investigate the correlate between two groups of the patients that one used the neuromuscularblock drugs, the other didn’t use about the postoperative respiratory failure ratio and time to stay in the recoveryroom.Methods: Retrospective study with descriptions and analyses.Results: 124 patients divided two groups. The first group used the neuromuscular block drugs (43 patients:34.6%), the seconds didn’t use them (81 patients: 65.4%). The results: the average time of the spontaneousventilation via endotracheal tube in the first one was 21.61 ±11.40 hours, in the seconds is 5.69 ± 5.13 hours. Thepostoperative respiratory failure ratio, the first was 60%, the seconds was 7.4%. The number of the postoperativemechanism ventilatory patients, the first was 20.9%, the seconds was 7.4%. The average time of the postoperating mechanism ventilation, in the first was 56.06 ± 57.98 hours, in the seconds was 3.50 ±1.33 hours. Timeto stay in the recovery room was also different between two groups, in the first was 30.94 ± 34.81 hours, in theseconds was 9.77 ± 9.38. Besides, some different signs are different but they didn’t have any statistic meansbetween two groups, with p >0.05.Conclusions: Using the neuromuscular block drugs in the anesthesia for endoscopic thymectomy result in* Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: Bs Phạm Văn Đông, ĐT: 0902919391, email: donghieugmcr@gmail.com32Chuyên Đề Gây Mê Hồi SứcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcthe respiratory failure, prolonged mechanism ventilation, and the prolonged time to stay in the recovery room.Key words: Anesthesia, myasthenia gravis, thymectomy, neuromuscular block drugs.ĐẶT VẤN ĐỀChọn mẫuNhược cơ là bệnh lý tự miễn, kháng thể trựctiếp chống lại và phá huỷ thụ thể acetylcholinesau synape(9). Nhược cơ ảnh hưởng ở bất kìnhóm tuổi nào và cả hai giới, nữ giới mắc bệnhnhiều hơn nam. Điểm nổi bật của bệnh là bệnhsử yếu cơ và mệt mỏi khi vận động, cải thiện khinghỉ ngơi.Tiêu chuẩn chọn mẫuTất cả BN nhược cơ độ IIA, IIB (theo phânloại của Osserman) được gây mê toàn thân trongPT cắt tuyến ức qua nội soi. Chúng tôi chiathành 2 nhóm:Tỉ lệ mắc trong dân số là 1/20.000(4), Châu Ákhoảng 40% nhược cơ ở người trẻ và thể mắtkhá phổ biến. Chẩn đoán dựa vào tiền sử lâmsàng và chẩn đoán xác định khi có sự hiện diệncủa kháng thể kháng thụ thể Ach trong huyếtthanh(5). Nguyên nhân khoảng 10% - 15% do utuyến ức, 75% do tăng sản nang lympho ở tuyếnức. Điều trị kháng cholinesterase, ức chế miễndịch và PT cắt bỏ tuyến ức. Trong đó, PT cắttuyến ức được xem như một phương pháp điềutrị cơ bản đóng vai trò quan trọng trong hệthống điều trị bệnh nhược cơ.Tại bệnh viện Chợ Rẫy (BVCR), PT cắt tuyếnức qua nội soi đã thực hiện từ năm 2001.Phương pháp vô cảm cho PT này có thể gây mêtoàn thân, gây tê vùng hay phối hợp gây têvùng và gây mê toàn thân(9). Tuy nhiên, theokhuyến cáo của Rajat Dhar(8) có một số loạithuốc có thể làm nặng nề hơn sự yếu cơ nhưthuốc phong bế thần kinh cơ dùng trong gâymê.Tuy vậy, về phương diện gây mê hồi sứcchúng ta cũng chưa có nhiều những nghiên cứucho vấn đề này.Với mục tiêu bài này, chúng tôi muốn khảosát mối tương quan giữa hai nhóm gây mê có vàKTDC với tỉ lệ SHH sau mổ và TGHP.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNhóm 1: có sử dụng thuốc dãn cơ.Nhóm 2: không sử dụng thuốc dãn cơ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê hồi sức trong mổ cắt u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2004-2012Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG MỔ CẮT U TUYẾN ỨC ĐIỀU TRỊBỆNH NHƯỢC CƠ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ NĂM 2004 – 2012Phạm Văn Đông*, Nguyễn Thị Thảo Trang*, Võ Hữu Ngoan*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát mối tương quan giữa hai nhóm gây mê cắt tuyến ức có dùng và không dùng thuốc dãncơ (TDC) với tỉ lệ suy hô hấp (SHH) sau mổ và thời gian hậu phẫu (TGHP).Phương pháp: hồi cứu, mô tả có phân tích.Kết quả: 124 bệnh nhân (BN), chia 2 nhóm. Nhóm 1: 43 BN dùng TDC (34,6%), nhóm 2: 81 BN khôngdùng dãn cơ (KTDC) (65,4%). Kết quả sau mổ: thời gian tự thở qua nội khí quản (TGNKQ) trung bình ở nhóm1 là 21,61 ± 11,40 giờ, ở nhóm 2 là 5,69 ± 5,13 giờ.Tỉ lệ SHH khác nhau giữa 2 nhóm, nhóm 1 SHH là 60%,nhóm 2 là 7,4%. Thở máy (TM) ở nhóm 1 là 20,9%, nhóm 2 là 7,4%. Thời gian thở máy (TGTM) ở nhóm 1trung bình 56,06 ± 57,98 giờ, ở nhóm 2 trung bình 3,50 ± 1,33 giờ. Thời gian điều trị tại hậu phẫu (TGHP)cũng khác biệt giữa 2 nhóm với p0,05.Kết luận: những BN dùng TDC trong gây mê phẫu thuật (PT) cắt tuyến ức qua nội soi có tỉ lệ SHH, TMvà TGHP cao hơn so với bệnh nhân KTDC.Từ khoá: gây mê, nhược cơ, cắt tuyến ức, thuốc phong bế thần kinh cơ.ABSTRACTANESTHESIA IN THYMECTOMY SURGERY TO TREAT THE MYASTHENIA GRAVIS AT CHO RAYHOSPITAL FROM 2004 TO 2012.Pham Van Dong, Nguyen Thi Thao Tran, Vo Huu Ngoan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 32 - 37Objectives: To investigate the correlate between two groups of the patients that one used the neuromuscularblock drugs, the other didn’t use about the postoperative respiratory failure ratio and time to stay in the recoveryroom.Methods: Retrospective study with descriptions and analyses.Results: 124 patients divided two groups. The first group used the neuromuscular block drugs (43 patients:34.6%), the seconds didn’t use them (81 patients: 65.4%). The results: the average time of the spontaneousventilation via endotracheal tube in the first one was 21.61 ±11.40 hours, in the seconds is 5.69 ± 5.13 hours. Thepostoperative respiratory failure ratio, the first was 60%, the seconds was 7.4%. The number of the postoperativemechanism ventilatory patients, the first was 20.9%, the seconds was 7.4%. The average time of the postoperating mechanism ventilation, in the first was 56.06 ± 57.98 hours, in the seconds was 3.50 ±1.33 hours. Timeto stay in the recovery room was also different between two groups, in the first was 30.94 ± 34.81 hours, in theseconds was 9.77 ± 9.38. Besides, some different signs are different but they didn’t have any statistic meansbetween two groups, with p >0.05.Conclusions: Using the neuromuscular block drugs in the anesthesia for endoscopic thymectomy result in* Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: Bs Phạm Văn Đông, ĐT: 0902919391, email: donghieugmcr@gmail.com32Chuyên Đề Gây Mê Hồi SứcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcthe respiratory failure, prolonged mechanism ventilation, and the prolonged time to stay in the recovery room.Key words: Anesthesia, myasthenia gravis, thymectomy, neuromuscular block drugs.ĐẶT VẤN ĐỀChọn mẫuNhược cơ là bệnh lý tự miễn, kháng thể trựctiếp chống lại và phá huỷ thụ thể acetylcholinesau synape(9). Nhược cơ ảnh hưởng ở bất kìnhóm tuổi nào và cả hai giới, nữ giới mắc bệnhnhiều hơn nam. Điểm nổi bật của bệnh là bệnhsử yếu cơ và mệt mỏi khi vận động, cải thiện khinghỉ ngơi.Tiêu chuẩn chọn mẫuTất cả BN nhược cơ độ IIA, IIB (theo phânloại của Osserman) được gây mê toàn thân trongPT cắt tuyến ức qua nội soi. Chúng tôi chiathành 2 nhóm:Tỉ lệ mắc trong dân số là 1/20.000(4), Châu Ákhoảng 40% nhược cơ ở người trẻ và thể mắtkhá phổ biến. Chẩn đoán dựa vào tiền sử lâmsàng và chẩn đoán xác định khi có sự hiện diệncủa kháng thể kháng thụ thể Ach trong huyếtthanh(5). Nguyên nhân khoảng 10% - 15% do utuyến ức, 75% do tăng sản nang lympho ở tuyếnức. Điều trị kháng cholinesterase, ức chế miễndịch và PT cắt bỏ tuyến ức. Trong đó, PT cắttuyến ức được xem như một phương pháp điềutrị cơ bản đóng vai trò quan trọng trong hệthống điều trị bệnh nhược cơ.Tại bệnh viện Chợ Rẫy (BVCR), PT cắt tuyếnức qua nội soi đã thực hiện từ năm 2001.Phương pháp vô cảm cho PT này có thể gây mêtoàn thân, gây tê vùng hay phối hợp gây têvùng và gây mê toàn thân(9). Tuy nhiên, theokhuyến cáo của Rajat Dhar(8) có một số loạithuốc có thể làm nặng nề hơn sự yếu cơ nhưthuốc phong bế thần kinh cơ dùng trong gâymê.Tuy vậy, về phương diện gây mê hồi sứcchúng ta cũng chưa có nhiều những nghiên cứucho vấn đề này.Với mục tiêu bài này, chúng tôi muốn khảosát mối tương quan giữa hai nhóm gây mê có vàKTDC với tỉ lệ SHH sau mổ và TGHP.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNhóm 1: có sử dụng thuốc dãn cơ.Nhóm 2: không sử dụng thuốc dãn cơ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạo chí y học Nghiên cứu y học Cắt tuyến ức Thuốc phong bế thần kinh cơ Tỷ lệ suy hô hấp sau mổTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0