![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Gây mê mổ cắt tuyến giáp cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng: Báo cáo một trường hợp lâm sàng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Gây mê mổ cắt tuyến giáp cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng: Báo cáo một trường hợp lâm sàng báo cáo một trường hợp tăng áp lực động mạch phổi nặng 95mmHg đã được gây mê nội khí quản cắt thùy phải tuyến giáp thành công tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê mổ cắt tuyến giáp cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng: Báo cáo một trường hợp lâm sàng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC GÂY MÊ MỔ CẮT TUYẾN GIÁP CHO BỆNH NHÂN TĂNG ÁP LỰC MẠCH PHỔI NẶNG: BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Lưu Xuân Võ1,*, Tạ Ngân Giang1,2 1 Khoa Gây mê Hồi sức - Chống đau, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2 Bộ môn Gây mê Hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội Gây mê cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng luôn là một thách thức đối với bác sĩ gây mê, vì đó là một trong các nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong chu phẫu ngay cả khi đó không phải là các ca mổ tim. Bác sĩ gây mê hồi sức cần có sự đánh giá kỹ lưỡng về tình trạng bệnh nhân và phối hợp chặt chẽ với bác sĩ ngoại khoa, bác sĩ tim mạch. Trước và sau mổ, bệnh nhân cần được theo dõi sát và tiếp tục duy trì các thuốc điều trị, sau khi đánh giá tình trạng bệnh nhân ổn định để mổ thì điều quan trọng trong quá trình gây mê và mổ là hạn chế các yếu tố làm nặng thêm tình trạng tăng áp lực mạch phổi như giảm O2 máu, tăng CO2 máu, nhiễm toan, hạ thân nhiệt, tránh các yếu tố gây mạch nhanh và hạn chế truyền dịch. Chúng tôi báo cáo một trường hợp nữ 43 tuổi, tiền sử đã mổ vá thông liên nhĩ cách 4 năm, không theo dõi và điều trị, được chỉ định mổ cắt tuyến giáp theo chương trình có tình trạng tăng áp lực mạch phổi nặng đo được trên siêu âm là 95mmHg, bệnh nhân đã được gây mê mổ cắt thùy phải tuyến giáp và đã xuất viện thành công. Từ khóa: Tăng áp lực mạch phổi nặng, gây mê, mổ cắt tuyến giáp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực mạch phổi có thể gặp trong quan trong cơ thể (tuần hoàn, mạch máu, hô nhiều các bệnh lý tim mạch, hô hấp, được định hấp) và sự chuẩn bị cho bệnh nhân cần có sự nghĩa là khi ≥ 25mmHg bệnh nhân ở trạng thái tham gia của bác sĩ ngoại khoa, gây mê, tim nghỉ ngơi.1,2 Đây là một yếu tố nguy cơ làm tăng mạch, hô hấp, trong đó trung tâm là bác sĩ gây tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, làm tăng nguy cơ mê. Gây mê cho những bệnh nhân này thực sự không ổn định huyết động, suy tim, suy hô hấp là một thách thức đối với bác sĩ gây mê, không và nhiễm trùng sau mổ.3 Đau, thở máy, quá tải những cần phải nắm được cơ chế bệnh sinh dịch truyền, thiếu oxy có thể dẫn tới tình trạng mà còn cả quá trình điều trị lâu dài của người tăng áp lực và sức cản mạch phổi. Một số yếu bệnh và quản lý chu phẫu. Mục tiêu nghiên cứu tố nguy cơ làm tăng tỉ lệ tử vong chu phẫu của của chúng tôi là báo cáo một trường hợp tăng bệnh nhân theo các nghiên cứu là: suy tim áp lực động mạch phổi nặng 95mmHg đã được NYHA II trở lên, tiền sử tắc mạch phổi, các ca gây mê nội khí quản cắt thùy phải tuyến giáp mổ nguy cơ cao (ca mổ lớn vùng ngực hoặc thành công tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. vùng bụng), thời gian gây mê lớn hơn 180 phút, II. GIỚI THIỆU CA BỆNH phụ nữ có thai và mổ cấp cứu.4 Tăng áp lực mạch phổi sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các cơ Bệnh nhân nữ 43 tuổi, tiền sử thông liên nhĩ phát hiện cách đây 4 năm, đã được mổ vá Tác giả liên hệ: Lưu Xuân Võ thông liên nhĩ đường giữa xương ức, sau mổ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh nhân không theo dõi và điều trị thuốc, Email: luuxuanvo@hmu.edu.vn đợt này bệnh nhân đi khám phát hiện ung thư Ngày nhận: 23/09/2022 tuyến giáp có chỉ định mổ. Khám trước mổ, Ngày được chấp nhận: 19/10/2022 bệnh nhân nặng 44kg, cao 153cm, cơ năng tốt, TCNCYH 159 (11) - 2022 27 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NYHA I, ASA: Trên siêuII,âmkhông tim có tăngtiềnápsửlực dị động ứng, các mạch phổi(đường nặngkính thất phải/thất 95mmHg, lỗ thôngtrái liên là 34/24mm), nhĩ thăm khám khác về đường thở tốt há miệng chức năng tâm thu thất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê mổ cắt tuyến giáp cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng: Báo cáo một trường hợp lâm sàng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC GÂY MÊ MỔ CẮT TUYẾN GIÁP CHO BỆNH NHÂN TĂNG ÁP LỰC MẠCH PHỔI NẶNG: BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Lưu Xuân Võ1,*, Tạ Ngân Giang1,2 1 Khoa Gây mê Hồi sức - Chống đau, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2 Bộ môn Gây mê Hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội Gây mê cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng luôn là một thách thức đối với bác sĩ gây mê, vì đó là một trong các nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong chu phẫu ngay cả khi đó không phải là các ca mổ tim. Bác sĩ gây mê hồi sức cần có sự đánh giá kỹ lưỡng về tình trạng bệnh nhân và phối hợp chặt chẽ với bác sĩ ngoại khoa, bác sĩ tim mạch. Trước và sau mổ, bệnh nhân cần được theo dõi sát và tiếp tục duy trì các thuốc điều trị, sau khi đánh giá tình trạng bệnh nhân ổn định để mổ thì điều quan trọng trong quá trình gây mê và mổ là hạn chế các yếu tố làm nặng thêm tình trạng tăng áp lực mạch phổi như giảm O2 máu, tăng CO2 máu, nhiễm toan, hạ thân nhiệt, tránh các yếu tố gây mạch nhanh và hạn chế truyền dịch. Chúng tôi báo cáo một trường hợp nữ 43 tuổi, tiền sử đã mổ vá thông liên nhĩ cách 4 năm, không theo dõi và điều trị, được chỉ định mổ cắt tuyến giáp theo chương trình có tình trạng tăng áp lực mạch phổi nặng đo được trên siêu âm là 95mmHg, bệnh nhân đã được gây mê mổ cắt thùy phải tuyến giáp và đã xuất viện thành công. Từ khóa: Tăng áp lực mạch phổi nặng, gây mê, mổ cắt tuyến giáp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực mạch phổi có thể gặp trong quan trong cơ thể (tuần hoàn, mạch máu, hô nhiều các bệnh lý tim mạch, hô hấp, được định hấp) và sự chuẩn bị cho bệnh nhân cần có sự nghĩa là khi ≥ 25mmHg bệnh nhân ở trạng thái tham gia của bác sĩ ngoại khoa, gây mê, tim nghỉ ngơi.1,2 Đây là một yếu tố nguy cơ làm tăng mạch, hô hấp, trong đó trung tâm là bác sĩ gây tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, làm tăng nguy cơ mê. Gây mê cho những bệnh nhân này thực sự không ổn định huyết động, suy tim, suy hô hấp là một thách thức đối với bác sĩ gây mê, không và nhiễm trùng sau mổ.3 Đau, thở máy, quá tải những cần phải nắm được cơ chế bệnh sinh dịch truyền, thiếu oxy có thể dẫn tới tình trạng mà còn cả quá trình điều trị lâu dài của người tăng áp lực và sức cản mạch phổi. Một số yếu bệnh và quản lý chu phẫu. Mục tiêu nghiên cứu tố nguy cơ làm tăng tỉ lệ tử vong chu phẫu của của chúng tôi là báo cáo một trường hợp tăng bệnh nhân theo các nghiên cứu là: suy tim áp lực động mạch phổi nặng 95mmHg đã được NYHA II trở lên, tiền sử tắc mạch phổi, các ca gây mê nội khí quản cắt thùy phải tuyến giáp mổ nguy cơ cao (ca mổ lớn vùng ngực hoặc thành công tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. vùng bụng), thời gian gây mê lớn hơn 180 phút, II. GIỚI THIỆU CA BỆNH phụ nữ có thai và mổ cấp cứu.4 Tăng áp lực mạch phổi sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các cơ Bệnh nhân nữ 43 tuổi, tiền sử thông liên nhĩ phát hiện cách đây 4 năm, đã được mổ vá Tác giả liên hệ: Lưu Xuân Võ thông liên nhĩ đường giữa xương ức, sau mổ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh nhân không theo dõi và điều trị thuốc, Email: luuxuanvo@hmu.edu.vn đợt này bệnh nhân đi khám phát hiện ung thư Ngày nhận: 23/09/2022 tuyến giáp có chỉ định mổ. Khám trước mổ, Ngày được chấp nhận: 19/10/2022 bệnh nhân nặng 44kg, cao 153cm, cơ năng tốt, TCNCYH 159 (11) - 2022 27 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NYHA I, ASA: Trên siêuII,âmkhông tim có tăngtiềnápsửlực dị động ứng, các mạch phổi(đường nặngkính thất phải/thất 95mmHg, lỗ thôngtrái liên là 34/24mm), nhĩ thăm khám khác về đường thở tốt há miệng chức năng tâm thu thất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tăng áp lực mạch phổi nặng Mổ cắt tuyến giáp Gây mê mổ cắt tuyến giáp Quản lý chu phẫuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 321 0 0
-
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 267 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 239 0 0 -
13 trang 223 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 219 0 0 -
5 trang 217 0 0
-
8 trang 216 0 0